Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn Cao”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
clean up, general fixes, replaced: “ → " (80), ” → " (79) using AWB
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Dòng 54:
Năm [[1946]], Văn Cao được cử cùng Hà Đăng Ấn chuyên chở vũ khí và tiền vào mặt trận Nam Bộ. Sau đó chính thức được mời tham gia Hội Văn hoá Cứu quốc và được bầu là Ủy viên Chấp hành, Văn Cao hoạt động ở liên khu III, phụ trách tổ điều tra của công an Liên khu và viết báo Độc Lập. Đầu năm 1947, ông được cử phụ trách một bộ phận điều tra đặc biệt của công an Liên khu 10 ở biên giới phía bắc. Tại đây ông được giao nhiệm vụ kết nghĩa với [[vua Mèo]] để lập ra một phòng tuyến bảo mật chống sự tràn sang của quân [[Trung Quốc Quốc Dân Đảng|Trung Hoa Quốc dân Đảng]] khi thua trận<ref name="tala"/>. Ở Lào Cai, Văn Cao còn mở một quán bar để làm địa điểm theo dõi.<ref>Trích dẫn theo tác giả [[Nguyễn Thụy Kha]] trong bài viết [http://suckhoedoisong.vn/nam-dinh-hoi-1947-voi-van-cao-n126928.html "Năm Đinh Hợi 1947 với Văn Cao" (Báo điện tử Sức khỏe & Đời sống, ngày 27 tháng 1 năm 2017).]</ref> Tháng 3 năm 1948, Văn Cao được kết nạp [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Cộng sản Đông Dương]]. Cuối năm 1949, Văn Cao thôi làm báo Văn Nghệ chuyển sang phụ trách [[Đoàn Nhạc sĩ Việt Nam]]. Thời kỳ này, ông tiếp tục sáng tác các ca khúc nổi tiếng khác như "Làng tôi" (1947), "Ngày mùa" (1948), "Tiến về Hà Nội" (1949)... và đặc biệt là "[[Trường ca Sông Lô]]" năm 1947.
 
==== [[Đội danh dự Việt Minh]] ====
 
===== Thành lập =====
Dòng 72:
Võ Văn Cầm có một cô vợ bé ở [[chợ Mơ]]. Mỗi lần về thăm vợ, ông ta thường đi xe kéo, còn Ba Mai làm bảo vệ đạp xe đi cùng. Tuyến đường đi của ông ta từ trụ sở qua [[Hàng Trống]] về [[Bà Triệu]] đến [[Nguyễn Du]] rẽ lên [[Phố Huế]] rồi về [[chợ Mơ]]. Theo kế hoạch, Mẫn bám theo Cầm từ trụ sở, một đồng đội của Văn Cao là Đ.H.I đón ở góc phố Bà Triệu. Khi Cầm đi qua Đ.H.I cũng bám theo, còn Văn Cao sẽ đợi trước cửa hàng thuốc [[Phố Huế]] gần [[chợ Hôm]].
 
Khi nhận được tín hiệu của Mẫn, Văn Cao sẽ tiến lên trực tiếp bắn Cầm. Mẫn và Đ.H.I. có nhiệm vụ hỗ trợ và bảo vệ Văn Cao rút lui. Tuy nhiên đã xảy ra một bất ngờ mà Văn Cao không lường trước được., đó là Đ.H.I. mới được Văn Cao đưa vào hoạt động nên khi cùng Mẫn bám theo Cầm đến đầu chợ Hôm, do muốn lập công, Đ.H.I. đã tự ý vượt lên rút khẩu [[Browning Hi-Power|Browning]] bắn Cầm khiến Mẫn không kịp trở tay. Đ.H.I. bắn trượt, Cầm hoảng sợ chui xuống gầm xe. Đ.H.I. đạp xe chạy. Ba Mai rút súng định đuổi theo bắn Đ.H.I. nhưng Mẫn đã rút súng bắn chết Ba Mai.
 
====== Vụ Đỗ Đức Phin tại Hải Phòng ======
Dòng 82:
Ông về nhà [[Doãn Tòng]] ở [[Lạc Viên]] là nơi ông vẫn thường lui tới mỗi khi về Hải Phòng. Tại đây những người bạn cũng là đồng đội của Văn Cao đều đã có mặt. [[Trần Liễn]] báo cáo cho Văn Cao về địa điểm Đỗ Đức Phin thường lui tới hàng ngày. Đó là một tiệm hút thuốc phiện tại góc phố Phan Bội Châu, gần Vườn hoa đưa người. Văn Cao lên kế hoạch hành động và phân công việc cụ thể cho từng người.
 
Hôm sau đến giờ hành động, [[Doãn Tòng]] lấy xe đạp đèo Văn Cao đến hết đường [[Cát Cụt]], Văn Cao xuống xe bảo [[Doãn Tòng]] trở về. Văn Cao lách cửa vào, bình tĩnh lên gác. Đứng đầu cầu thang nhìn vào phòng, Văn Cao xác định được Đỗ Đức Phin nằm hút thuốc sát tường trên sập, mặt hướng ra cửa. Văn Cao rút khẩu [[M1911 (súng)|Colt.45 M1911]] tiến vào tuyên bố xử tử Đỗ Đức Phin và bóp cò nhưng súng bị kẹt đạn. Ông bình tĩnh giắt khẩu Colt.45M1911 vào thắt lưng rồi móc túi áo măngtômăng-tô rút khẩu [[Browning Hi-Power|Browning]] bắn 2 phát đạn găm vào ngực Đỗ Đức Phin. Bắn xong, Văn Cao bình tĩnh xuống gác lách cửa ra, nhảy lên xe đạp hòa vào dòng người đi ra thành phố.
 
===== Giải tán =====
Dòng 126:
Năm 1947, sau chiến thắng sông Lô, Văn Cao viết trường ca ''Sông Lô'', ca khúc ghi dấu ấn trong lịch sử tân nhạc. [[Phạm Duy]] viết: ''"Đó là tác phẩm vĩ đại... chẳng thua bất cứ một tuyệt phẩm nào của nhạc cổ điển Tây phương... Bài này đánh dấu sự trưởng thành của Tân nhạc"''. Cũng theo ý kiến của Phạm Duy, ''Trường ca sông Lô'' phải là đỉnh cao nhất của [[Nhạc đỏ|nhạc kháng chiến]] nói riêng, của tân nhạc Việt Nam nói chung và Văn Cao là "cha đẻ" của hùng ca, trường ca Việt Nam<ref>[http://vnexpress.net/gl/van-hoa/am-nhac/2005/07/3b9e01e1/ Phạm Duy và cảm xúc về nhạc sĩ Văn Cao] trên VnExpress</ref>.
 
Sau năm 1954, các ca khúc của Văn Cao, (trừ ''Tiến quân ca'',) không được trình diễn ở miền Bắc. Nhưng ở miền Nam, các ca sĩ hàng đầu của Sài gòn như Thái Thanh, Khánh Ly, Hà Thành vẫn trình diễn và ghi âm nhạc phẩm của Văn Cao. Ca khúc ''[[Không quân Việt Nam hành khúc|Không quân Việt Nam]]'' được sử dụng làm bài hát chính thức của [[Không lực Việt Nam Cộng hòa]] mặc dù chưa được phép của tác giả.
 
==== Khí nhạc ====
Dòng 233:
 
== Qua đời ==
Theo những người thân và bạn bè kể lại thì sức khỏe của Văn Cao suy yếu nhanh trong những năm cuối đời. Ông không còn ăn được cơm mà chuyển sang ăn bột ngũ cốc do các cơ quan nội tạng bị hư hỏng nặng. Tuy nhiên, ông chưa bao giờ bỏ được thú vui uống rượu có từ thời trẻ. Văn Cao qua đời khi đang điều trị tại [[Bệnh viện Hữu Nghị]], [[Hanoi|Hà Nội]] vào ngày [[10 tháng 7]] năm [[1995]]. Theo các phương tiện [[thông tin]] đại chúng thì nguyên nhân của điều này là do tuổi cao và cơn bạo bệnh [[ung thư phổi]] quái ác.
 
Văn Cao qua đời khi đang điều trị tại [[Bệnh viện Hữu Nghị]], [[Hanoi|Hà Nội]] vào ngày [[10 tháng 7]] năm [[1995]]. Theo các phương tiện [[thông tin]] đại chúng thì nguyên nhân của điều này là do tuổi cao và cơn bạo bệnh [[ung thư phổi]] quái ác.
 
== Đời tư ==
Hàng 424 ⟶ 422:
 
=== Vinh danh ===
Một năm sau ngày nhạc sĩ Văn Cao mất, thành phố [[Hải Phòng]] đã đặt tên ông cho một con đường ở [[ngô Quyền (quận)|quận Ngô Quyền]]. [[Huế]] cũng đã có ngay đường "Văn Cao" ở phường Xuân Phú.<br> [[Đà Nẵng]] đã có đường "Văn Cao" ở [[thanh Khê|quận Thanh Khê]]. [[Thành phố Hồ Chí Minh]] và [[Nam Định]] cũng đều có đường mang tên ông. Năm 2005, mười năm sau ngày Văn Cao mất, [[Hà Nội]] lấy tên "Văn Cao" đặt cho một tuyến phố thuộc hàng đẹp nhất của thủ đô nối từ [[Liễu Giai (đường Hà Nội)|Liễu Giai]] đến đường [[Hoàng Hoa Thám (đường Hà Nội)|Hoàng Hoa Thám]]. ÔngĐích thân bác sĩ [[Nguyễn Quốc Triệu]], chủ tịch thành phố thời gian đó, đích thân tới nhà gia đình Văn Cao vào hôm trước ngày giỗ của nhạc sĩ để báo tin. Đường Văn Cao sau đó đã được kéo dài xuyên qua đường Hoàng Hoa Thám, ra tận sát Hồ Tây.
 
Các con đường ở một số tỉnh thành tại Việt Nam có mang tên ông bao gồm: