Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mắt lác”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
cập nhật định nghĩa, phân loại, cơ chế bệnh sinh, điều trị
Thẻ: Đã bị lùi lại Thêm liên kết dưới Liên kết ngoài hoặc Tham khảo Thêm thẻ nowiki Soạn thảo trực quan
n Đã lùi lại sửa đổi của Bschuyenkhoa (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 103.7.37.142
Thẻ: Lùi tất cả Đã bị lùi lại
Dòng 13:
MeshID = D013285 |
}}
'''Lé mắt''' hay '''lác mắt''' là hiện tượng không cân bằng và thiếu hợp thị giữa hai [[mắt người|mắt]]. Tiếng Việt ở [[miền Nam (Việt Nam)|miền Nam]] gọi là lé, còn ở [[miền Bắc (Việt Nam)|miền Bắc]] gọi là lác.
 
Để quan sát đúng đắn, hai mắt cần cân đối và di chuyển phù hợp với nhau, phối hợp dây thần kinh và điều hòa 4 cơ trực và hai cơ chéo quay kéo nhãn cầu. Nếu bị rối loạn chi phối, làm cho hai mắt không cân bằng, không cùng nhìn về một điểm tụ, thì gọi là lé (hay lác) mắt.
=== Mắt lác là gi? ===
Lác là một bệnh gồm hai hội chứng: lệch trục nhãn cầu (lác mắt) và rối loạn thị giác hai mắt (giảm hoặc mất chức năng phối hợp giữa hai mắt như hợp thị …) Nói cách khác: Mắt được gọi là lác hay lé khi tròng đen của 2 mắt không thẳng trục với nhau, nghĩa là trong khi một mắt nhìn thẳng thì mắt kia lệch sang một bên. Sự chuyển hướng nhìn của mắt có thể cố định, hoặc tạm thời. Mắt nhìn thẳng (và mắt nhìn lệch) có thể hoán đổi hoặc luân phiên nhau.
 
Người ta chia ra các loại:
=== '''2. Sinh bệnh học bệnh mắt lác''' ===
*Lé bẩm sinh: xuất hiện dưới 1 tuổi;
Có rất nhiều thuyết giải thích về cơ chế bệnh sinh của bệnh mắt lác nhưng chưa có thuyết nào hoàn chỉnh. Có một số thuyết được đưa ra gồm:
*Lé hậu đắc: sớm, xuất hiện từ 1-2 tuổi;
 
*Lé muộn: xuất hiện từ hai tuổi trở lên.
- Thuyết do bất thường về giải phẫu và hình thể của cơ: Cơ dài, ngắn, to, nhỏ, khỏe yếu, cơ bám bất thường.
 
- Thuyết do hoàng điểm của Buffon và La-Hire: Hoàng điểm lệch so với vị trí bình thường dẫn đến nhãn cầu lệch theo để có thể nhìn thấy vật, từ đó sinh ra lác
 
- Thuyết do điều tiết của Donders (1863): Người viễn thị và cận thị. Cận thị nhìn gần không cần điều tiết nên mắt lác ra ngoài, viễn thị phải điều tiết cả nhìn xa và nhìn gần do đó mà quy tụ quá mức dẫn đến lác trong
 
- Thuyết về chức năng của Parinaud (1896, 1898): Thừa nhận vai trò của thần kinh trong bệnh lác. Theo thuyết này thì lác do sự phát triển bất thường của bộ máy cảm thụ và chuyển vận của thị giác hai mắt. Nguyên nhân là do sự phân bố điều tiết thần kinh không đúng, trong đó tương quan giữ điều tiết và quy tụ bị rối loạn.
 
- Thuyết do di truyền: Yếu tố di truyền có thể chiếm 30 -60% nguồn gốc sinh ra lác.
 
- Thuyết về phản xạ có điều kiện của Pavlov: Thị giác của hai mắt là kết quả của quá trình phối hợp của nhiều phản xạ có điều kiện, khi sự phối hợp này bị rối loạn sẽ sinh ra lác.
 
Ngoài những thuyết nêu trên còn nhiều giả thuyết khác được đề cập. Tuy nhiên, cho đên nay nguyên nhân lác chưa thực sự rõ ràng, còn nhiều tranh luận. Tựu chung, có hai vấn đề lớn: Cảm thụ thị giác và vận động nhãn cầu
 
=== '''3. Phân loại bệnh mắt lác''' ===
- Lác bẩm sinh: Là lác ngay sau khi sinh hoặc trong vòng 6 tháng sau sinh
 
- Lác mắc phải: Là lác xuất hiện trong quá trình sống, có thể kèm theo mắc bệnh khác tại mắt hoặc toàn thân
 
- Lác cơ năng: Còn được gọi là lác đồng hành (khi liếc thì mắt lác luôn di chuyển cùng hướng với mắt lành, do đó góc lác không thay đổi ở các hướng nhìn khác nhau). Thường xuất hiện ở trẻ em kèm theo rối loạn thị giác hai mắt.
 
- Lác liệt: Còn được gọi là lác bất đồng hành, khi liếc thì mắt lác không luôn di chuyển đồng hành cùng mắt lành, do đó góc lác có thể thay đổi ở các hướng nhìn khác nhau. Thường gặp ở người trưởng thành nguyên nhân thường do liệt thần kinh chi phối một hay nhiều cơ vận nhãn.
 
=== '''4. Điều trị bệnh mắt lác''' ===
 
==== '''4.1. Điều trị phi phẫu thuật''' ====
- Chỉnh kính (điều trị chỉnh quang). Đeo kính phải đảm bảo các yếu tố phù hợp với tật khúc xạ và hình thái lác.
 
- Điều trị nhược thị: Phương pháp che mắt, phương gia phạt, điều trị chỉnh thị
 
==== '''4.2. Điều trị bằng thuốc''' ====
- Điều trị mắt lác bằng thuốc co đồng tử. Dùng trong trường hợp người bị lác điều tiết mà không chịu đeo kính thì có thể dùng thuốc có tác dụng co đồng tử nhằm gây co quắp điều tiết để giảm nhu cầu điều tiết khi nhìn gần và giảm mức độ quy tụ do điều tiết. Tuy nhiên hiện phương pháp này không còn thông dụng vì dùng thuốc dài ngày có thể gây một số tác dụng phụ như: tạo nang ở bờ đồng tử, đục thủy tinh thể...
 
- Điều trị bằng độc tố Botulinum: Thuốc có tác dụng ức chế giải phóng acetylcholin gây liệt cơ tạm thời. Tiêm thuốc vào cơ đối vận dưới sự hướng dẫn của điện cơ nhằm tái lập sự cân bằng hai mắt. Phương pháp này thường phải lặp lại từ 3 - 6 tháng. Với những trường hợp lác cơ năng thì còn có nhiều ý kiến chưa thống nhất khi áp dụng điều trị bằng phương pháp này.
 
- Điều trị bằng đông y: Dùng thuốc đông y tạo sự cân bằng nhóm cơ vận nhãn, phục hồi tính dẫn truyền thần kinh vận nhãn để khắc phục tình trạng lác
 
- Điều trị phẫu thuật, bao gồm: Phẫu thuật làm yếu cơ, phẫu thuật làm khỏe cơ, phẫu thuật chỉnh chỉ, phẫu thuật chuyển chỗ bám và di thực cơ
 
== Chú thích ==
{{Tham khảo}}
{{Tham khảo}}https://cybersight.org/wp-content/uploads/2019/08/THEORETICAL-CHAPTER-VI-STRABISMUS-AND-OCULAR-MOTILITY.pdf
 
https://www.doisongphapluat.com/phuong-phap-chua-mat-lac-mat-le-bang-dong-y-a344038.html
 
https://sdh.hmu.edu.vn/images/TRANTHICHUQUY-LA%20Mat32.pdf<nowiki/>{{thể loại Commons|Strabismus}}