Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bà chằng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
{{chính|Dần}}
[[Hình:Tranh gốm Bến Dược (cropped).jpg|nhỏ|phải|222px|Từ độ mang gươm đi mở cõi...]]
Lai lịch nhân vật được gọi '''bà chằng''' có lẽ xuất hiện trước hết tại nơi ngày nay là [[Tây Nam Bộ]] bởi cho tới giờ đây vẫn là khu vực phổ biến nhất các huyền thoại bà chằng.
 
Theo cách lý giải của một số nhà khảo cứu [[Pháp]] và [[Nam Kỳ]] từ đầu [[thế kỷ XX]], ''bà chằng'' có gốc tích từ một [[khẩu ngữ]] [[Ngữ tộc Mã Lai-Đa Đảo|Malaypolynesia]] là '''matjan'''<ref>[https://dangnho.com/kien-thuc/tam-nguyen/ba-chan-nghia-la-gi.html ''Bà chằng'' nghĩa là gì ?]</ref> (phát âm : ''má-tờ-giăng''), hàm nghĩa "[[con cọp]]" và đa [[giới tính]].
Dòng 9:
Như mô tả trong các kí thuật của tác gia [[Sơn Nam (nhà văn)|Sơn Nam]] cùng một số bài báo tại [[Nam Kỳ]] từ đầu [[thế kỷ XX]] tới những năm sau [[Đổi Mới]], ở buổi đầu khai hoang lập ấp, [[người Việt]] tứ xứ đổ về [[Nam Kỳ]] thường gặp không biết bao tai ương chốn rừng thiêng nước độc, nhưng đáng gờm nhất vẫn là nạn [[cá sấu]] và '''chằng tinh'''.
 
Trong trứ tác ''[[Kho tàng cổ tích Việt Nam]]'', tác giả [[Nguyễn Đổng Chi]] thuật rõ hơn : Chằng là giống nửa người nửa ngợm, tuy hình thù kì quái nhưng cũng có vợ con (nếu là nam) và chồng (khi là nữ). Chằng tuy sống ở nơi hoang dã nhưng người ăn vận như khách buôn trà trộn vào chốn đông người để dụdỗ kẻ yếu bóng vía về xơi thịt, nhưng thi thoảng cũng thường bắt học trò về làm chồng cho con gái chúng. Đôi lúc, chằng cũng động lòng trước kẻ sa cơ lỡ vận mà ra tay cứu giúp.
 
Tựu trung, bà chằng là một dạng nhân vật vừa đa giới tính vừa đa phẩm cách trong [[văn học dân gian]].