Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thông tin sai lệch và chần chừ trong tiêm vắc-xin COVID-19”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thêm liên kết
Dòng 2:
{{Thanh bên đại dịch COVID-19}}
 
Các nhà hoạt động [[Tranh cãi về vắc xin|chống tiêm chủng]] (''anti-vaccine'' hoặc ''anti-vax'') và nhiều người khác tại nhiều quốc gia đã truyền bá nhiều [[thuyết âm mưu]] không có căn cứ liên quan đến vắc-xin COVID-19 bằng cách truyền đạt không chính xác các thông tin khoa học, tôn giáo và các yếu tố khác. Các thuyết âm mưu phổ biến thường chứa một số yếu tố như thổi phồng các tác dụng phụ, lời đồn về việc COVID-19 lây lan là do tiêm vắc-xin khi còn trẻ, những thông tin sai lệch về cách hệ thống miễn dịch hoạt động, thời gian và cách thức sản xuất vắc-xin COVID-19. Các thuyết này được phát tán rộng rãi trong cộng đồng và tạo ra phản ứng tiêu cực xung quanh việc tiêm vắc-xin. Điều này đã dẫn đến việc các chính phủ trên thế giới đưa ra các biện pháp khuyến khích tiêm chủng.
 
== Các thông tin sai lệch ==
Dòng 10:
 
==== Vắc-xin giả ====
Vào tháng 7 năm 2021, cảnh sát Ấn Độ đã bắt giữ 14 người vì sử dụng [[Nước muối sinh lý|nước muối]] làm các liều vắc-xin giả thay vì [[Vắc-xin COVID-19 của Oxford–AstraZeneca|vắc-xin AstraZeneca]] tại gần một chục điểm tiêm chủng tư nhân ở [[Mumbai]]. Ban tổ chức, bao gồm các chuyên gia y tế, đã thu tiền từ 10 đến 17 đô-la cho mỗi liều và đã có hơn 2.600 người đã trả tiền để được tiêm vắc-xin.<ref>{{Cite news|last=Kumar|first=Hari|date=4 July 2021|title=Indian police investigate whether scammers gave thousands of shots of salt water instead of vaccine.|work=The New York Times|url=https://www.nytimes.com/2021/07/04/world/asia/india-covid-vaccine-scam.html|url-access=limited|access-date=7 July 2021|issn=0362-4331}}</ref><ref>{{Cite web|url=https://www.dw.com/en/india-fake-vaccines-undermine-fight-against-covid/a-58122010|title=India: Fake vaccines undermine fight against COVID {{!}} DW {{!}} 1 July 2021|last=|first=|website=Deutsche Welle-GB|access-date=10 July 2021}}</ref><ref>{{Cite web|url=https://www.npr.org/2021/07/09/1014512227/thousands-given-fake-vaccines-through-scam-in-india|title=Thousands Given Fake Vaccines Through Scam In India|website=NPR.org|access-date=10 July 2021}}</ref>
 
[[Interpol]] đã ban hành một cảnh báo toàn cầu vào tháng 12 năm 2020 cho các cơ quan thực thi pháp luật ở các nước thành viên để đề phòng các mạng lưới tội phạm có tổ chức nhắm mục tiêu vào vắc-xin Covid-19, cả trong đời sống và trên không gian mạng.<ref name=":3">{{Cite web|url=https://www.usnews.com/news/best-countries/articles/2021-08-20/global-black-market-for-fake-covid-19-vaccination-cards-flourishing|title=Black Market for Fake COVID-19 Vaccination Cards Flourishing|last=Davis|first=Elliott|date=August 20, 2021|website=US News|url-status=live|access-date=September 15, 2021}}</ref> [[Tổ chức Y tế Thế giới|WHO]] cũng đưa ra cảnh báo vào tháng 3 năm 2021 sau khi nhiều bộ y tế và cơ quan quản lý nhận được những đề nghị cung cấp vắc-xin đáng ngờ. Họ cũng lưu ý rằng: một số liều vắc-xin đang được chào bán trên [[dark web]] với giá từ 500 đến 750 đô-la, nhưng không có cách nào để xác minh nguồn gốc xuất xứ của chúng.<ref>{{Cite web|url=https://www.healthcareitnews.com/news/who-warns-about-fake-covid-19-vaccines-dark-web|title=WHO warns about fake COVID-19 vaccines on the dark web|last=Jercich|first=Kat|date=2021-03-29|website=Healthcare IT News|language=en|url-status=live|access-date=2021-09-15}}</ref>
 
==== Hộ chiếu vắc-xin giả ====
Tại Hoa Kỳ, xuất hiện một sự gia tăng trong số lượng các cá nhân tìm cách mua [[Thẻ vắc-xin COVID-19|thẻ tiêm chủng]] giả, thay đổi hồ sơ y tế để hiển thị tiêm chủng hoặc tạo thẻ tiêm chủng giả để bán. Ở Hawaii, một người đi di lịch đã bị bắt sau khi người ta phát hiện cô ta có hộ chiếu tiêm chủng giả. Một bác sĩ ở California đã bị bắt vì làm giả hồ sơ tiêm chủng của bệnh nhân, đó cũng là điều tương tự xảy đến với ba quân nhân ở bang Vermont vì hỗ trợ tạo ra hộ chiếu vắc-xin giả.<ref>{{Cite web|url=https://www.fox23.com/news/local/oklahoma-health-department-warns-that-fake-vaccine-cards-are-illegal-dangerous-others/WBHED6HBDFGZZBMSPTVQM53R3I/|title=Oklahoma Health Department warns that fake vaccine cards are illegal, dangerous to others|last=Clark|first=Janna|date=September 13, 2021|website=FOX23 News|language=en|url-status=live|access-date=2021-09-15}}</ref> Vào tháng 8 năm 2021, các nhân viên [[Cục Hải quan và Biên phòng Hoa Kỳ]] đã bắt giữ 121 gói hàng với hơn 3.000 thẻ tiêm chủng giả đã được vận chuyển từ Thâm Quyến để phân phối tại Hoa Kỳ.<ref>{{Cite web|url=https://www.washingtonpost.com/nation/2021/08/16/border-patrol-fake-vaccine-cards/|title=Federal agents seize thousands of fake covid vaccination cards destined for locations across U.S.|last=Shepherd|first=Katie|date=August 16, 2021|website=The Washington Post|url-status=live|access-date=September 15, 2021}}</ref>
 
Nghiên cứu của Check Point được công bố vào tháng 8 năm 2021 cho thấy hộ chiếu tiêm chủng giả đang được bán qua các ứng dụng nhắn tin và có giá từ 100 đến 120 đô-la cho mỗi hộ chiếu. Interpol thông báo rằng họ nhận thấy mối tương quan trực tiếp giữa các quốc gia yêu cầu xét nghiệm COVID âm tính để nhập cảnh và sự tăng trong số lượng của các hộ chiếu tiêm chủng giả.<ref name=":3" />
Dòng 24:
Việc sử dụng vắc-xin dựa trên mRNA cho COVID-19 là cơ sở của nhiều thông tin sai lệch được lan truyền trên các phương tiện truyền thông xã hội. Chúng tuyên bố một cách sai lệch rằng việc sử dụng RNA bằng cách nào đó có thể thay đổi DNA của một người.<ref name="bunk">{{cite news|date=2 December 2020|title=Vaccine rumours debunked: Microchips, 'altered DNA' and more|publisher=BBC|type=Reality Check|url=https://www.bbc.co.uk/news/54893437|vauthors=Carmichael F, Goodman J}}</ref> Thuyết âm mưu thay đổi DNA được trích dẫn bởi một dược sĩ bệnh viện Wisconsin, người đã cố tình loại bỏ 57 lọ vắc-xin khỏi kho lạnh vào tháng 12 năm 2020 và sau đó bị các công tố viên Quận Ozaukee buộc tội gây nguy hiểm và thiệt hại hình sự đối với tài sản.<ref>{{cite news|date=4 January 2021|title=Wisconsin pharmacist who left vials out believed vaccine could harm people and change their DNA, police say|publisher=CNN|url=https://www.cnn.com/2021/01/04/us/wisconsin-pharmacist-vaccine-vials-court-hearing/index.html|access-date=5 January 2021|archive-url=https://web.archive.org/web/20210105034938/https://www.cnn.com/2021/01/04/us/wisconsin-pharmacist-vaccine-vials-court-hearing/index.html|archive-date=5 January 2021|vauthors=Almasy S, Moshtaghian A}}</ref>
 
[[RNA thông tin|mRNA]] (RNA thông tin) trong tế bào bị phân hủy rất nhanh trước khi nó có thời gian để xâm nhập vào nhân tế bào. (vắc-xin mRNA phải được bảo quản ở nhiệt độ rất thấp chính là để ngăn chặn sự phân hủy mRNA.) Các [[retrovirus]] mang RNA sợi đơn (RNA trong vắc-xin SARS-CoV-2 cũng là RNA sợi đơn) xâm nhập vào nhân tế bào và sử dụng [[enzyme phiên mã ngược]] để tạo ra DNA từ RNA trong nhân tế bào. Tuy nhiên, trong khi retrovirus có các cơ chế để có thể xâm nhập vào nhân, các mRNA khác lại thiếu các cơ chế này. Khi ở bên trong nhân, việc tạo ra DNA từ RNA là không thể xảy ra nếu không có [[đoạn mồi]], thứ đi kèm với virus retrovirus nhưng không tồn tại đối với các mRNA khác nếu được đặt trong nhân.<ref name="pmid25844274">{{cite journal|vauthors=Skalka AM|date=December 2014|title=Retroviral DNA Transposition: Themes and Variations|journal=Microbiology Spectrum|volume=2|issue=5|pages=MDNA300052014|doi=10.1128/microbiolspec.MDNA3-0005-2014|isbn=9781555819200|pmc=4383315|pmid=25844274}}</ref><ref>{{cite web|url=https://www.deplatformdisease.com/blog/no-really-mrna-vaccines-are-not-going-to-affect-your-dna|title=No, Really, mRNA Vaccines Are Not Going To Affect Your DNA|date=24 November 2020|work=Vaccines, Immunology, COVID-19|publisher=deplatformdisease.com|access-date=28 January 2021|vauthors=Nirenberg E}}</ref> Do đó, vắc-xin mRNA không thể thay đổi DNA vì chúng không thể xâm nhập vào nhân, và vì chúng không có mồi để kích hoạt enzyme phiên mã ngược. Vì lý do tương tự, vắc-xin mRNA cũng không được coi là một dạng của [[liệu pháp gen]].<ref>{{Cite web|url=https://chrisvoncsefalvay.com/2021/09/09/why-the-mrna-vaccines-are-not-gene-therapy/|title=Why the mRNA vaccines are not 'gene therapy' {{!}} Chris von Csefalvay|date=2021-09-10|website=Chris von Csefalvay: Bits and Bugs|language=en-US|access-date=2021-09-12}}</ref>
 
==== Sức khỏe sinh sản ====
Trong một bản kiến ​​nghị vào tháng 12 năm 2020 gửi [[Cơ quan ThuốcY tế Châu Âu]], bác sĩ người Đức [[Wolfgang Wodarg]] và nhà nghiên cứu người Anh [[Michael Yeadon]] đã gợi ý, nhưng không kèm theo bằng chứng nào, rằng vắc xin mRNA có thể gây vô sinh ở phụ nữ bằng cách nhắm đích vào protein [[syncytin-1]], một thành phần cần thiết cho sự hình thành [[nhau thai]]. Kiến nghị của họ về việc ngừng thử nghiệm vắc-xin đã sớm bắt đầu lan truyền trên phương tiện truyền thông xã hội.<ref name="Sajjadi">{{cite journal|vauthors=Sajjadi NB, Nowlin W, Nowlin R, Wenger D, Beal JM, Vassar M, Hartwell M|date=April 2021|title=United States internet searches for 'infertility' following COVID-19 vaccine misinformation|journal=Journal of Osteopathic Medicine|volume=121|issue=6|pages=583–587|doi=10.1515/jom-2021-0059|pmid=33838086|doi-access=free}}</ref> Một cuộc khảo sát đối với phụ nữ trẻ ở Vương quốc Anh sau đó cho thấy hơn một phần tư sẽ từ chối vắc xin COVID-19 vì lo ngại ảnh hưởng của chúng đối với khả năng sinh sản.<ref name="Male 2021">{{cite journal|vauthors=Male V|date=April 2021|title=Are COVID-19 vaccines safe in pregnancy?|journal=Nature Reviews Immunology|volume=21|issue=4|pages=200–201|doi=10.1038/s41577-021-00525-y|pmc=7927763|pmid=33658707|doi-access=free}}</ref> Tuy nhiên, protein syncytin-1 và protein đột biến SARS-CoV-2 mà vắc-xin nhắm đích có thành phần rất khác nhau, thực chất là chúng chỉ có chung nhau một trình tự chứa bốn, trên tổng số hàng trăm, [[amino acid]].<ref name="Fact check mRNA">{{cite news|date=4 February 2021|title=Fact check: Available mRNA vaccines do not target syncytin-1, a protein vital to successful pregnancies|work=Reuters|url=https://www.reuters.com/article/uk-factcheck-syncytin-idUSKBN2A42S7|vauthors=<!--Staff author, no byline-->}}</ref> [[David Gorski]] đã viết trên trang ''[[Science-Based Medicine]]'' rằng Wodarg và Yeadon đang "gây ra nỗi sợ hãi thực sự [...] dựa trên những suy đoán vô nghĩa".<ref name="Gorski infertile">{{cite web|url=https://sciencebasedmedicine.org/it-was-inevitable-that-antivaxxers-would-claim-that-covid-19-vaccines-make-females-infertile/|title=It was inevitable that antivaxxers would claim that COVID-19 vaccines make females infertile|date=14 December 2020|website=Science-Based Medicine|vauthors=Gorski DH}}</ref>
 
Đã xuất hiện tuyên bố sai sự thật rằng một người được tiêm chủng có thể "tiết ra" các protein gai, được cho là sẽ gây ra kinh nguyệt thất thường hoặc các tác động có hại khác đối với sức khỏe sinh sản của những phụ nữ không được tiêm chủng ở gần họ. Những tuyên bố này đã được trích dẫn bởi trường tư thục Centner Academy ở Miami (cơ sở đã loại bỏ giáo viên đã tiêm chủng khỏi lớp học và sẽ từ chối thuê giáo viên tiêm chủng trong tương lai), một số doanh nghiệp đã cấm khách hàng đã tiêm chủng. Bác sĩ phụ khoa kiêm nhà báo chuyên mục y tế [[Jen Gunter]] cho biết không có loại vắc xin nào hiện được chấp thuận ở Hoa Kỳ "có thể ảnh hưởng đến một người chưa được tiêm phòng và điều này bao gồm kinh nguyệt, khả năng sinh sản và mang thai của họ".<ref>{{Cite web|url=https://www.castanet.net/news/Kelowna/331659/Kelowna-store-bans-anyone-who-has-received-COVID-19-vaccine|title=Kelowna store bans anyone who has received COVID-19 vaccine|date=22 April 2021|website=Castanet|access-date=11 May 2021|vauthors=Johansen N}}</ref><ref>{{Cite web|url=https://www.politifact.com/article/2021/may/06/debunking-anti-vaccine-hoax-about-vaccine-shedding/|title=Debunking the anti-vaccine hoax about 'vaccine shedding'|date=5 May 2021|website=PolitiFact|access-date=11 May 2021|vauthors=McCarthy B}}</ref><ref name="Hannon">{{Cite web|url=https://slate.com/news-and-politics/2021/04/miami-centner-school-letter-vaccinated-teachers-misinformation.html|title=Miami Private School Informs Parents Vaccinated Teachers "May Be Transmitting Something From Their Bodies"|date=27 April 2021|website=Slate|access-date=8 May 2021|vauthors=Hannon E}}</ref><ref>{{Cite news|date=26 April 2021|title=A private school in Miami, citing false claims, bars vaccinated teachers from contact with students.|work=The New York Times|url=https://www.nytimes.com/2021/04/26/us/florida-centner-academy-vaccine.html|url-access=limited|access-date=11 May 2021|issn=0362-4331|vauthors=Mazzei P}}</ref><ref>{{Cite web|url=https://www.medpagetoday.com/special-reports/exclusives/92336|title=The Latest Anti-Vax Myth: 'Vaccine Shedding'|date=29 April 2021|website=MedPage Today|access-date=11 May 2021|vauthors=Fiore K}}</ref> Vào tháng 5 năm 2021, tạp chí ''Vice'' báo cáo rằng một số người ủng hộ tuyên bố này, một cách khá mỉa mai, đã khuyến nghị việc sử dụng khẩu trang và cách ly xã hội để bảo vệ bản thân khỏi những người đã được tiêm chủng.<ref>{{Cite web|url=https://www.vice.com/en/article/88nnwg/anti-maskers-ready-to-start-maskingto-protect-themselves-from-the-vaccinated|title=Anti-Maskers Ready to Start Masking—to Protect Themselves From the Vaccinated|date=11 May 2021|website=Vice|access-date=12 May 2021|vauthors=Lamoureux M}}</ref>
 
==== Nguy cơ bị bệnh ====
 
===== Liệt dây thần kinh mặt =====
Vào cuối năm 2020, có tuyên bố lan truyền trên phương tiện truyền thông xã hội rằng vắc[[Vắc-xin COVID-19 của Pfizer–BioNTech|vắc-xin Pfizer‑BioNTech COVID‑19]] đã gây ra [[liệt dây thần kinh mặt]] (bệnh liệt Bell) ở những người tham gia thử nghiệm. Một số hình ảnh, vốn đã tồn tại từ trước năm 2020, được dùng để minh họa cho các bài đăng này và được dánghi nhãnchú thích sai lệch rằng đây là những người tham gia thử nghiệm.<ref>{{cite news|last1=Staff|first1=Reuters|date=14 December 2020|title=Fact check: Photo does not show three recipients of Pfizer's COVID-19 vaccine that developed Bell's palsy|language=en|work=Reuters|url=https://www.reuters.com/article/uk-factcheck-bells-palsy-photo/fact-check-photo-does-not-show-three-recipients-of-pfizers-covid-19-vaccine-that-developed-bells-palsy-idUSKBN28O2WD|access-date=27 August 2021}}</ref> Trong quá trình thử nghiệm, chỉ có bốn trong số 22.000 người tham gia thử nghiệm đã thực sự phát triển triệu chứng liệt dây thần kinh mặt. [[Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ|FDA]] quan sát rằng "tần suất mắc bệnh liệt của Bell được báo cáo trong nhóm vắc-xin là tương tự như tỷ lệ nền dự kiến ​​trong quần thể bình thường".<ref>{{cite news|last1=Staff|first1=Reuters|date=14 December 2020|title=Fact check: Photo does not show three recipients of Pfizer's COVID-19 vaccine that developed Bell's palsy|language=en|work=Reuters|url=https://www.reuters.com/article/uk-factcheck-bells-palsy-photo/fact-check-photo-does-not-show-three-recipients-of-pfizers-covid-19-vaccine-that-developed-bells-palsy-idUSKBN28O2WD|access-date=27 August 2021}}</ref><ref>{{cite web|url=https://www.cdc.gov/coronavirus/2019-ncov/vaccines/recommendations/underlying-conditions.html|title=Medical conditions|date=19 August 2021|website=Centers for Disease Control and Prevention|language=en-us|access-date=27 August 2021}}</ref>
 
Các cuộc tranh luận vẫn đang diễn ra về việc liệu có hay không mối liên hệ nhân quả giữa bất kỳ loại vắc-xin COVID lớn nào và bệnh liệt dây thần kinh mặt.<ref>{{cite journal|last1=Ozonoff|first1=Al|last2=Nanishi|first2=Etsuro|last3=Levy|first3=Ofer|date=April 2021|title=Bell's palsy and SARS-CoV-2 vaccines|journal=The Lancet Infectious Diseases|volume=21|issue=4|pages=450–452|doi=10.1016/S1473-3099(21)00076-1|pmc=7906673|pmid=33639103}}</ref><ref>{{cite journal|last1=Colella|first1=Giuseppe|last2=Orlandi|first2=Massimiliano|last3=Cirillo|first3=Nicola|date=21 February 2021|title=Bell's palsy following COVID-19 vaccination|journal=Journal of Neurology|language=en|doi=10.1007/s00415-021-10462-4|issn=1432-1459|pmc=7897359|pmid=33611630|hdl-access=free|hdl=11343/270145|s2cid=231971415}}</ref><ref>{{cite journal|last1=Cirillo|first1=Nicola|last2=Doan|first2=Richard|date=1 September 2021|title=Bell's palsy and SARS-CoV-2 vaccines—an unfolding story|journal=The Lancet Infectious Diseases|language=English|volume=21|issue=9|pages=1210–1211|doi=10.1016/S1473-3099(21)00273-5|issn=1473-3099|pmc=8184125|pmid=34111409}}</ref> Tuy nhiên, các chuyên gia đồng ý rằng ngay cả khi một mối quan hệ như vậy tồn tại, nó xảy ra cực kỳ hiếm và ảnh hưởng rất nhỏ (~10 trường hợp trên 100.000 người so với 3-7 trường hợp trên 100.000 người trong một năm trước đại dịch điển hình).<ref>{{cite web|url=https://healthycanadians.gc.ca/recall-alert-rappel-avis/hc-sc/2021/76203a-eng.php|title=Health Canada updates Pfizer-BioNTech COVID-19 vaccine label to reflect very rare reports of Bell's Palsy|last1=Government of Canada|first1=Health Canada|date=6 August 2021|website=healthycanadians.gc.ca|access-date=27 August 2021}}</ref><ref>{{cite web|url=https://thehealthnexus.org/can-the-covid-19-vaccine-cause-bells-palsy-experts-say-no/|title=Can the COVID-19 Vaccine Cause Bell's Palsy? Experts Say No.|date=25 January 2021|website=Health Nexus|access-date=27 August 2021}}</ref> Bệnh liệt dây thần kinh mặt thường chỉ có có tính chất tạm thời và đã được biết đến là xảy ra sau khi tiêm nhiều loại vắc-xin khác nhau.<ref>{{cite journal|last1=Zhou|first1=Weigong|last2=Pool|first2=Vitali|last3=DeStefano|first3=Frank|last4=Iskander|first4=John K.|last5=Haber|first5=Penina|last6=Chen|first6=Robert T.|date=August 2004|title=A potential signal of Bell's palsy after parenteral inactivated influenza vaccines: reports to the Vaccine Adverse Event Reporting System (VAERS)--United States, 1991-2001|url=https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/15317028/|journal=Pharmacoepidemiology and Drug Safety|volume=13|issue=8|pages=505–510|doi=10.1002/pds.998|issn=1053-8569|pmid=15317028|access-date=27 August 2021|s2cid=6607832}}</ref><ref>{{cite web|url=https://www.healthline.com/health/bells-palsy|title=Bell's Palsy: Causes, Symptoms, Diagnosis, and More|date=29 August 2017|website=Healthline|language=en|access-date=27 August 2021}}</ref><ref>{{cite web|url=https://www.aaaai.org/allergist-resources/ask-the-expert/answers/old-ask-the-experts/bell|title=Bell's Palsy and influenza, pneumococcal and hemophilus vaccine|publisher=American Academy of Allergy, Asthma, and Immunology|access-date=27 August 2021}}</ref>
 
===== Bệnh Prion =====
Một bài đăng được chia sẻ rộng rãi trên Facebook năm 2021 tuyên bố rằng vắc-xin mRNA cho COVID-19 có thể gây ra các bệnh [[Thể đạm độc|prion]], dựa trên một bài báo của [[J. Bart Classen]]. Bài báo được xuất bản trên tạp chí ''Microbiology and Infectious Diseases'' được xuất bản bởi Scivision Publishers, một nhà xuất bản có trong danh sách các nhà xuất bản lừa đảo (''[[predatory journals]]'') của Beall. [[Vincent Racaniello]], giáo sư vi sinh vật học và miễn dịch học tại [[Đại học Columbia]], mô tả tuyên bố này là "hoàn toàn sai lầm".<ref>{{cite news|date=8 April 2021|title=Could the mRNA Vaccines Lead to an Increase in Neurodegenerative Disorders?|agency=[[The Dispatch]]|url=https://factcheck.thedispatch.com/p/could-the-mrna-vaccines-lead-to-an|access-date=8 April 2021|vauthors=Himmelman K}}</ref>
 
==== Tuyên bố cho rằng vắc-xin bại liệt là một nguồn mang COVID-19 ====
Dòng 45:
 
==== Phản ứng tăng cường phụ thuộc vào kháng thể ====
[[Tăng cường phụ thuộc vào kháng thể]] (''Antibody-dependent enhancement'', ADE) là hiện tượng một người có kháng thể chống lại một loại virus (có thể là do nhiễm trùng hoặc tiêm chủng) có khả năng phát triển bệnh nặng hơn khi bị nhiễm virus thứ hai có liên quan chặt chẽ với virus thứ nhất, do một phản ứng đặc thù và hiếm gặp với các protein trên bề mặt của virus thứ hai.<ref name="NaturePerspectiveADECOVID">{{cite journal|display-authors=6|vauthors=Arvin AM, Fink K, Schmid MA, Cathcart A, Spreafico R, Havenar-Daughton C, Lanzavecchia A, Corti D, Virgin HW|date=August 2020|title=A perspective on potential antibody-dependent enhancement of SARS-CoV-2|journal=Nature|volume=584|issue=7821|pages=353–363|doi=10.1038/s41586-020-2538-8|pmid=32659783|doi-access=free|s2cid=220509274}}</ref><ref>{{cite journal|vauthors=Huisman W, Martina BE, Rimmelzwaan GF, Gruters RA, Osterhaus AD|date=January 2009|title=Vaccine-induced enhancement of viral infections|journal=Vaccine|volume=27|issue=4|pages=505–12|doi=10.1016/j.vaccine.2008.10.087|pmc=7131326|pmid=19022319}}</ref> ADE đã được quan sát thấy trong các nghiên cứu trên động vật trong quá trình phát triển vắc-xin coronavirus trước đây, nhưng tính đến ngày 18 tháng 3 năm 2021, không có trường hợp nào được quan sát thấy trong các thử nghiệm vắc-xin trên người.<ref>{{cite news|date=16 March 2021|title=Why ADE Hasn't Been a Problem With COVID Vaccines|work=www.medpagetoday.com|url=https://www.medpagetoday.com/special-reports/exclusives/91648|access-date=1 July 2021|vauthors=Hackethal V}}</ref> ADE đã được quan sát trong các thử nghiệm ''in vitro'' và trong các nghiên cứu trên động vật với nhiều loại virus khác nhau không gây ADE ở người.<ref>{{cite journal|display-authors=6|vauthors=Duehr J, Lee S, Singh G, Foster GA, Krysztof D, Stramer SL, Bermúdez González MC, Menichetti E, Geretschläger R, Gabriel C, Simon V, Lim JK, Krammer F|date=7 February 2018|title=Tick-Borne Encephalitis Virus Vaccine-Induced Human Antibodies Mediate Negligible Enhancement of Zika Virus Infection ''In Vitro'' and in a Mouse Model|journal=mSphere|volume=3|issue=1|pages=e00011-18|doi=10.1128/mSphereDirect.00011-18|pmc=5806211|pmid=29435494}}</ref><ref name="NaturePerspectiveADECOVID" /> Tuy nhiên, các nhà hoạt động chống tiêm chủng vẫn viện dẫn ADE như một lý do để tránh tiêm vắc-xin phòng COVID-19.<ref name="Gorski infertile" /><ref>{{cite web|url=https://healthfeedback.org/claimreview/no-evidence-that-covid-19-vaccines-cause-more-severe-disease-antibody-dependent-enhancement-has-not-been-observed-in-clinical-trials/|title=No evidence that COVID-19 vaccines cause more severe disease; antibody-dependent enhancement has not been observed in clinical trials|date=27 November 2020|publisher=Health Feedback|type=Fact check|veditors=Teoh F}}</ref>
 
==== Vật liệu bào thai trong vắc xin ====
Thông tin{{Xem thêm: |Sử dụng mô bào thai trong quá trình phát triển vắc -xin}}
 
Vào tháng 11 năm 2020, các tuyên bố lan truyền trên web rằng vắc-xin Oxford–AstraZeneca COVID-19 có "chứa" mô của các bào thai đã bị bỏ. Mặc dù đúng là các dòng tế bào có nguồn gốc từ bào thai đã bị bỏ từ năm 1970 đóng một vai trò trong quá trình phát triển vắc-xin, các phân tử của vắc-xin thực chất được tách chiết từ các mảnh vụn tế bào.<ref name="fetus">{{cite web|url=https://www.snopes.com/fact-check/astrazeneca-covid-vaccine-fetal/|title=Does AstraZeneca's COVID-19 Vaccine Contain Aborted Fetal Cells?|date=2 December 2020|website=[[Snopes]]|vauthors=Kasprak A}}</ref><ref>{{cite web|url=https://www.astrazeneca.com/what-science-can-do/topics/technologies/innovating-production-and-manufacture-to-meet-the-challenge-of-covid-19.html|title=Innovating Production and Manufacture to meet the Challenge of COVID-19|date=November 2020|publisher=AstraZeneca}}</ref>
 
Hàng 56 ⟶ 55:
 
==== Hệ thống Báo cáo Sự kiện Bất lợi liên quan tới Vắc-xin của Hoa Kỳ ====
Các tuyên bố đã được đưa ra rằng dữ liệu từ [[Hệ thống Báo cáo Sự kiện Bất lợi liên quan đến Vắc-xin]] của [[Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ]] (''Vaccine Adverse Event Reporting System'', VAERS) có chứa các số liệu bí mật các ca tử vong liên quan đến vắc-xin COVID-19.<ref name="AP reporting data">{{Cite web|url=https://apnews.com/article/fact-checking-9957832237|title=Data from vaccine reporting site being misrepresented online|date=20 April 2021|website=AP News|access-date=6 August 2021}}</ref><ref name="Fact check adverse">{{Cite news|authors=<!--Staff author(s), no byline-->|date=14 February 2021|title=Fact check: Reports of adverse effects in US database aren't confirmed to be linked to vaccination|work=Reuters|url=https://www.reuters.com/article/uk-factcheck-vaers-idUSKBN2AE0QQ|access-date=6 August 2021}}</ref><ref name="Goldin">{{Cite web|url=https://www.newsweek.com/how-well-meaning-us-government-database-fuels-dangerous-vaccine-misinformation-1594392|title=How a well-meaning U.S. government database fuels dangerous vaccine misinformation|last1=Goldin|first1=Melissa|last2=Gregory|first2=John|date=25 May 2021|website=Newsweek|access-date=6 August 2021|last3=EDT|first3=Kendrick McDonald On 05/25/21 at 12:01 AM}}</ref><ref name="Settles">{{Cite web|url=https://www.politifact.com/article/2021/may/03/vaers-governments-vaccine-safety-database-critical/|title=Federal VAERS database is a critical tool for researchers, but a breeding ground for misinformation|date=3 May 2021|website=Politifact|vauthors=Settles G}}</ref> Tuyên bố này đã bị lật tẩy và nó chỉ là các diễn giải xuyên tạc và quy kết gây hiểu lầm của nhóm phản đối tiêm vắc-xin.<ref name="AP reporting data" /><ref name="Fact check adverse" /><ref name="Goldin" /><ref name="Settles" /> VAERS được biết là báo cáo và lưu trữ các sự kiện sức khỏe đồng thời xảy ra mà không có bằng chứng về nguyên nhân,<ref name="AP reporting data" /> bao gồm các vụ [[Tự sát|tự tử]], sự cố máy móc (tai nạn xe hơi<ref name="Goldin" />), tử vong do bệnh mãn tính, tuổi già và những trường hợp khác. Các trang web ''Medalerts.org'' của Trung tâm Thông tin Vắc -xin Quốc gia, một trung tâm chống vắc-xin danh tiếng, và ''OpenVAERS.org'' có liên quan đến thông tin sai lệch này.<ref name="Goldin" /> Các nghiên cứu so sánh về VAERS, xem xét tỷ lệ báo cáo tương đối, đã cho thấy các dữ liệu không hỗ trợ những tuyên bố này.<ref>{{Cite journal|last=Csefalvay|first=Chris von|date=2021-06-13|title=Early evidence for the safety of certain COVID-19 vaccines using empirical Bayesian modeling from VAERS|url=https://www.medrxiv.org/content/10.1101/2021.06.10.21258589v1|journal=medRxiv|language=en|pages=2021.06.10.21258589|doi=10.1101/2021.06.10.21258589|issn=2125-8589}}</ref><ref>{{Cite journal|last=Gee|first=Julianne|last2=Marquez|first2=Paige|last3=Su|first3=John|last4=Calvert|first4=Geoffrey M.|last5=Liu|first5=Ruiling|last6=Myers|first6=Tanya|last7=Nair|first7=Narayan|last8=Martin|first8=Stacey|last9=Clark|first9=Thomas|date=2021-02-26|title=First Month of COVID-19 Vaccine Safety Monitoring — United States, December 14, 2020–January 13, 2021|url=https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC8344985/|journal=Morbidity and Mortality Weekly Report|volume=70|issue=8|pages=283–288|doi=10.15585/mmwr.mm7008e3|issn=0149-2195|pmc=8344985|pmid=33630816|last10=Markowitz|first10=Lauri|last11=Lindsey|first11=Nicole}}</ref>
 
=== Các tuyên bố liên quan đến xã hội ===
 
==== Tuyên bố đã có vắc-xin trước khi chúng tồn tại ====
Nhiều bài đăng trên mạng xã hội đã thúc đẩy thuyết âm mưu tuyên bố rằng: trong giai đoạn đầu của đại dịch, virus này đã được biết tới và đã có vắc-xin phòng ngừa. ''PolitiFact''''FactCheck.org'' lưu ý rằng không có vắc-xin nào cho COVID-19 tại thời điểm đó. Các bằng sáng chế được trích dẫn bởi các bài đăng trên mạng xã hội khác nhau đề cập đến các bằng sáng chế hiện có về trình tự gen và vắc-xin cho các chủng [[coronavirus]] khác như coronavirus [[Hội chứng hô hấp cấp tính nặng|SARS]] chứ không phải là [[SARS-CoV-2]].<ref name="20200123politifact">{{cite web|url=https://www.politifact.com/factchecks/2020/jan/23/facebook-posts/there-outbreak-china-wuhan-coronavirus-there-not-v/|title=No, there is no vaccine for the Wuhan coronavirus|date=23 January 2020|website=Politifact|archive-url=https://web.archive.org/web/20200207133056/https://www.politifact.com/factchecks/2020/jan/23/facebook-posts/there-outbreak-china-wuhan-coronavirus-there-not-v/|archive-date=7 February 2020|url-status=live|access-date=7 February 2020|vauthors=Kertscher T}}</ref><ref name="20200124factcheckA">{{cite web|url=https://www.factcheck.org/2020/01/social-media-posts-spread-bogus-coronavirus-conspiracy-theory/|title=Social Media Posts Spread Bogus Coronavirus Conspiracy Theory|date=24 January 2020|work=Factcheck.org|archive-url=https://web.archive.org/web/20200206102802/https://www.factcheck.org/2020/01/social-media-posts-spread-bogus-coronavirus-conspiracy-theory/|archive-date=6 February 2020|url-status=live|access-date=10 February 2020|vauthors=McDonald J}}</ref> WHO báo cáo rằng kể từ ngày 5 tháng 2 năm 2020, bất chấp các tin tức về "các loại thuốc đột phá" đã được phát hiện, không có phương pháp điều trị nào được biết là hiệu quả,<ref name="WHO no known">{{Cite news|date=5 February 2020|title=WHO: 'no known effective' treatments for new coronavirus|work=Reuters|url=https://www.reuters.com/article/us-china-health-treatments-who-idUSKBN1ZZ1M6|url-status=live|access-date=6 February 2020|archive-url=https://web.archive.org/web/20200205155653/https://www.reuters.com/article/us-china-health-treatments-who-idUSKBN1ZZ1M6|archive-date=5 February 2020}}</ref> kể cả phương pháp dùng thuốc kháng sinh hay thuốc thảo dược.<ref name="aljazeera2002020934">{{cite news|title=Dispelling the myths around the new coronavirus outbreak|publisher=Al Jazeera|url=https://www.aljazeera.com/amp/news/2020/02/dispelling-myths-coronavirus-outbreak-200202093426388.html|url-status=dead|access-date=8 February 2020|archive-url=https://web.archive.org/web/20200206033735/https://www.aljazeera.com/amp/news/2020/02/dispelling-myths-coronavirus-outbreak-200202093426388.html|archive-date=6 February 2020}}</ref>
 
Trên Facebook, một bài đăng được chia sẻ rộng rãi vào tháng 4 năm 2020 tuyên bố rằng bảy trẻ em Senegal đã chết vì chúng được tiêm vắc-xin COVID-19. Thực tế, không có loại vắc xin nào tồn tại vào thời điểm đó, mặc dù một số loại đang được thử nghiệm lâm sàng vào thời gian này.<ref name="20200408afp">{{cite web|url=https://factcheck.afp.com/senegalese-children-did-not-die-coronavirus-vaccine-which-does-not-yet-exist|title=Senegalese children did not die from a coronavirus vaccine (which does not yet exist)|date=8 April 2020|website=AFP Fact Check|vauthors=Faivre Le Cadre AS}}</ref>
Hàng 74 ⟶ 73:
 
==== Biến thể Delta và vắc xin ====
Khi [[Biến thể Delta SARS-CoV-2|biến thể delta]] của COVID-19 bắt đầu lan rộng trên toàn cầu, các chiến dịch thông tin sai lệch bắt đầu khai thác ý tưởng rằng vắc xin COVID-19 đã gây ra biến thể delta, bất chấp thực tế là vắc-xin không thể khiến virus nhân lên.<ref>{{cite news|date=20 July 2021|title=Fact Check-Delta variant did not come from the COVID-19 vaccine|publisher=Reuters|url=https://www.reuters.com/article/factcheck-delta-vaccine/fact-check-delta-variant-did-not-come-from-the-covid-19-vaccine-idUSL1N2OW1TA|url-status=dead|access-date=8 August 2021|archive-url=https://web.archive.org/web/20210808183849/https://www.reuters.com/article/factcheck-delta-vaccine/fact-check-delta-variant-did-not-come-from-the-covid-19-vaccine-idUSL1N2OW1TA|archive-date=8 August 2021}}</ref> Tương tự như vậy, một nhà [[virus học]] người Pháp đã tuyên bố sai rằng các kháng thể từ vắc-xin đã tạo ra và tăng cường các biến thể COVID-19 thông qua một lý thuyết đã được lật tẩy trước đây về Tăng cường phụ thuộc vào kháng thể (ADE).<ref>{{cite news|date=3 June 2021|title=Fact Check-No evidence vaccination efforts are causing new COVID-19 variants|publisher=Reuters|url=https://www.reuters.com/article/idUSL2N2NL1M2|url-status=dead|access-date=8 August 2021|archive-url=https://web.archive.org/web/20210808183850/https://www.reuters.com/article/idUSL2N2NL1M2|archive-date=8 August 2021}}</ref>
 
Cũng có một lý thuyết tương tự như vậy tại Ấn Độ, cho rằng vắc-xin COVID-19 đang làm giảm khả năng chống chọi với các biến thể mới của con người thay vì tăng cường khả năng miễn dịch; giả thuyết này cũng đã được bác bỏ.<ref>{{cite news|date=3 May 2021|title=Fact Check-Multiple factors contributed to India's second wave|publisher=Reuters|url=https://www.reuters.com/article/factcheck-india-notvaccineeffect/fact-check-multiple-factors-contributed-to-indias-second-wave-idUSL1N2MQ0XA|url-status=dead|access-date=8 August 2021|archive-url=https://web.archive.org/web/20210808183849/https://www.reuters.com/article/factcheck-india-notvaccineeffect/fact-check-multiple-factors-contributed-to-indias-second-wave-idUSL1N2MQ0XA|archive-date=8 August 2021}}</ref>