Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gia tộc Borgia”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{Infobox family|name=Borgia|dissolution={{End date|1748}}<ref>{{cite web |url=http://en.fundacionmedinaceli.org/casaducal/fichaindividuo.aspx?id=2529 |title=Mariana de Borja y Córdoba |publisher=Ducal House of Medinaceli Foundation |access-date=4 July 2016}}</ref>|estate=|motto_trans=|motto_lang=|motto=|distinctions={{ubl|Hoa hồng Vàng (Giáo hoàng)|Order of Saint Michael}}|members={{ubl|Giáo hoàng Calixtô III|Giáo hoàng Alexanđê V…”
Thẻ: Thêm thẻ nowiki Trình soạn thảo mã nguồn 2017
(Không có sự khác biệt)

Phiên bản lúc 13:02, ngày 21 tháng 9 năm 2021

Gia đình Borgia (/ˈbɔːr(d)ʒə/ BOR-zhə, BOR-jə,[2][3][4] tiếng Ý: [ˈbɔrdʒa]; tiếng Tây Ban Nhatiếng Aragon: Borja [ˈboɾxa];tiếng Valencia: Borja [ˈbɔɾdʒa]) từng là một gia đình quý tộc gốc Tây Ban Nha - Aragon, đã vuơn tới đỉnh cao quyền lực ở nước Ý thời Phục Hưng.[5] Gia đình này đến từ Aragon, họ Borgia được lấy từ tên thị trấn Borja, khi đó thuộc Vương triều Aragon (Crown of Aragon) ở Tây Ban Nha. Gia đình Borgia trở nên nổi bật trên trường chính trị và giáo hội trong thế kỷ 15 và 16, sản sinh ra hai vị giáo hoàng: Alfons de Borja, người cai trị với tông hiệu Giáo hoàng Calixtô III từ 1455–1458, và Rodrigo Lanzol Borgia, tức Giáo hoàng Alexanđê VI, từ 1492–1503. Đặc biệt dưới thời trị vì của Alexanđê VI, họ bị nghi ngờ phạm nhiều tội danh, bao gồm thông dâm, loạn luân, mua bán chức tước tòa thánh, trộm cắp, hối lộ, và giết người (đặc biệt là giết người bằng cách hạ độc thạch tín).[6] Vì quyền lực của mình, họ đã trở thành kẻ thù của gia tộc Medici, gia tộc Sforza, và tu sĩ Girolamo Savonarola của Dòng Đa Minh, cùng những người khác. Họ cũng là những người bảo trợ nghệ thuật, đã đóng góp vào sự phát triển của nghệ thuật thời Phục Hưng. Gia đình Borgia nổi bật trong lịch sử là chìm trong tội lỗi và vô đạo đức khét tiếng, tuy nhiên có bằng chứng cho thấy rằng việc khắc họa một chiều này là kết quả của những chỉ trích đương thời không đúng đắn.[7][8]

Borgia
Borja
Gia đình quý tộc của Giáo hoàng
Huy hiệu gia đình Borgia
(Một con bò tót đỏ đứng trên đồng cỏ, viền xung quanh là tám đốm lửa.)
Quốc gia
Từ nguyênTừ thị trấn Borja của Tây Ban Nha
Thời gian thành lập1455 (1455)
Người sáng lậpGiáo hoàng Calixtô III (de facto)
Người đứng đầu hiện tạiR.N. Borja; took over 2020; direct line extinct [cần dẫn nguồn]
Người cầm quyền cuối cùngMaría Ana, Nữ Công tước thứ 12 của Gandía
Danh hiệu
Thành viên
Phân biệt
Truyền thốngCông giáo La Mã
Giải thể1748 (1748)[1]

Lịch sử

Thời kỳ đầu

Borja là một dòng họ quý tộc xuất phát từ thị trấn Borja, Zaragoza thuộc Vương triều Aragon. Có nhiều quan điểm vô căn cứ cho rằng dòng họ này có nguồn gốc Do Thái. Một trong những người cổ súy cho những tin đồn này là Giáo hoàng Giuliô II, các đối thủ chính trị cũng thường xuyên mô tả dòng họ này là ''marrano'' (những người Do Thái ở Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha thời Trung Cổ bị bắt cải đạo sang Công giáo nhưng vẫn bí mật thờ phụng đạo Do Thái). Những tin đồn này tồn tại hàng thế kỷ trong văn hóa đại chúng, được nhắc đến trong Semi-Gotha năm 1912.[9][10][11] Bản thân gia đình này đã tuyên truyền nguồn gốc phả hệ giả mạo từ một người tuyên bố ở thế kỷ 12 từ hoàng tộc

The family themselves propagated a spurious genealogical descent from a 12th-century claimant to the crown of the Vương quốc Aragon, Pedro de Atarés, Lãnh chúa xứ Borja, một người thực tế đã chết mà không có con cái.[12]

Alfons

Alfons de Borja (1378–1458) là con của Francina Llançol và Domingo de Borja ở La Torreta, Canals, khi đó thuộc Vương quốc Valencia.

Alfons de Borja từng là giáo sư luật tại Đại học Lleida, sau đó trở thành một nhà ngoại giao cho các vị vua của Aragon trước khi đảm nhiệm chức hồng y. Khi đã lớn tuổi, ông được bầu làm Giáo hoàng Callixtus III vào năm 1455 với tư cách là một ứng cử viên thỏa hiệp và trị vì chỉ trong vòng 3 năm, cho đến khi ông qua đời vào năm 1458.

Rodrigo

Rodrigo Borgia (1431–1503) sinh ra ở Xàtiva, cũng thuộc Vương quốc Valencia, là con của Isabel de Borja i Cavanilles và Jofré Llançol i Escrivà. Ông đã học luật tại Bologna và được bác mình là Alfons Borgia - Giáo hoàng Calixtô III chỉ định vào chức vụ hồng y. Ông được bầu làm Giáo hoàng năm 1492, lấy tôn hiệu là Alexanđê VI. Khi còn là hồng y, ông đã duy trì mối quan hệ lâu dài bất hợp pháp với Vannozza dei Cattanei, họ có với nhau bốn đứa con: Giovanni; Cesare; Lucrezia; và Gioffre. Rodrigo cũng có con với vài người phụ nữ khác, trong đó có một con gái với tình nhân của mình là Giulia Farnese.

Giáo hoàng Alexanđê VI được công nhận là một chính trị gia và nhà ngoại giao tài ba. Tuy nhiên, ông đã bị chỉ trích rộng rãi trong thời gian trị vì của mình vì chi tiêu quá mức, mua bán các chức tước của Tòa thánh, thói dâm ô và chủ nghĩa gia đình trị. Với cương vị Giáo hoàng, ông đã tìm cách để có được nhiều quyền lực và của cải cho cá nhân ông nói riêng và vị trí giáo hoàng nói chung, thường trực tiếp làm giàu và quý tộc hóa dòng họ Borgia. Ông bổ nhiệm con trai mình, Giovanni, làm Tổng chỉ huy quân đội giáo hoàng, đại diện quân sự quan trọng nhất của ông, và lập một người con trai khác, Cesare, làm hồng y. Alexanđê lợi dụng việc hôn nhân của các con mình để xây dựng liên minh với các gia đình quyền lực ở Ý và Tây Ban Nha. Khi đó, gia đình Sforza, vốn bao gồm phe Milan, là một trong những thế lực mạnh nhất ở châu Âu, vì vậy Alexanđê đã liên kết hai gia đình bằng cách gả Lucrezia cho Giovanni Sforza. Ông cũng tác thành con trai út của mình là Gioffre xứ Vannozza với Sancha xứ Aragon của Vương triều Aragon và Naples. Ông đã thiết lập mối liên kết gia đình thứ hai với hoàng gia Tây Ban Nha thông qua cuộc hôn nhân của Giovanni trong giai đoạn xung đột dai dẳng giữa Pháp và Tây Ban Nha về Vương quốc Naples.

It is reported that under Alexander VI's rule the Borgia hosted orgies in the Vatican palace. The "Banquet of Chestnuts" is considered one of the most disreputable balls of this kind. Johann Burchard reports that fifty courtesans were in attendance for the entertainment of the banquet guests.[13] It is alleged not only was the Pope present, but also two of his children, Lucrezia and Cesare. Other researchers however, such as Monsignor Peter de Roo (1839–1926), have rejected the rumors of the "fifty courtesans" as being at odds with Alexander VI's essentially decent but much maligned character.[14]

Pope Alexander VI died in Rome in 1503 after contracting a disease, generally believed to have been malaria. Two of Alexander's successors, Sixtus V and Urban VIII, described him as one of the most outstanding popes since St. Peter.[15]

Cesare

 
Painting by John Collier, "A glass of wine with Caesar Borgia", from left: Cesare Borgia, Lucrezia, Pope Alexander, and a young man holding an empty glass. The painting represents the popular view of the treacherous nature of the Borgias - the implication being that the young man cannot be sure that the wine is not poisoned.

Cesare là con trai thứ hai của Rodrigo Borgia với Vannozza dei Cattanei. Cesare được hưởng sự giáo dục theo đúng kế hoạch mà cha mình vạch sẵn: được các gia sư dạy dỗ ở Rome đến khi 12 tuổi. Anh lớn lên trở thành một người đàn ông quyến rũ, giỏi quân sự và chính trị.[16] Anh đã học luật và khoa học nhân văn tại Đại học Perugia, sau đó đến Đại học Pisa để học thần học. Ngay khi anh tốt nghiệp đại học, Rodrigo đã đưa anh lên làm hồng y.

Cesare bị nghi ngờ đã giết anh trai mình là Giovanni, nhưng không có bằng chứng rõ ràng để xác nhận việc này. Cái chết của Giovanni đã dọn đường cho Cesare trở thành giáo dân và nhận được những ân huệ mà anh trai đã được nhận từ cha, Giáo hoàng Alexanđê VI.[17] Mặc dù Cesare đã là một hồng y, anh từ bỏ chức vụ Tòa thánh để nắm lấy quyền lực và vị trí mà Giovanni từng giữ: condottiero. Anh cuối cùng đã kết hôn với công chúa người Pháp Charlotte d'Albret.

Sau cái chết của Alexanđê năm 1503, Cesare đã can thiệp việc lựa chọn vị Giáo hoàng tiếp theo. Anh cần một ứng cử viên không đe dọa kế hoạch thành lập công quốc của riêng mình ở miền Trung nước Ý. Ứng cử viên của Cesare (Pius III) đã trở thành Giáo hoàng, nhưng qua đời chỉ 1 tháng sau. Khi đó Cesare bị buộc phải ủng hộ Giuliano della Rovere. Vị hồng y đã hứa với Cesare rằng ông có thể giữ tất cả các tước vị và bổng lộc của mình. Sau đó, della Rovere phản bội Cesare và trở thành kẻ thù lớn nhất của anh.

Cesare chết năm 1507, tại Lâu đài VianaNavarre, Tây Ban Nha, khi đang bao vây đội quân nổi loạn của Bá tước de Lerín. Lâu đài do Louis de Beaumont nắm giữ vào thời điểm nó bị Cesare Borgia và đội quân 10.000 người của Vua John bao vây vào năm 1507. Để cố gắng phá vỡ thành lũy tự nhiên, cực kỳ vững chắc của lâu đài, Cesare đã tính đến một cuộc tấn công bất ngờ tuyệt vọng. . Anh ta đã bị giết trong trận chiến, trong đó quân đội của anh ta không thể chiếm được lâu đài.

Cesare died in 1507, at Viana Castle in Navarre, Spain, while besieging the rebellious army of Count de Lerín. The castle was held by Louis de Beaumont at the time it was besieged by Cesare Borgia and King John's army of 10,000 men in 1507. In order to attempt to breach the extremely strong, natural fortification of the castle, Cesare counted on a desperate surprise attack. He was killed during the battle, in which his army failed to take the castle.

Lucrezia

Lucrezia sinh ra ở Subiaco, Italy là con của hồng y Rodrigo Borgia và hầu nữ người La Mã Vannozza dei Catanei. Trước khi bước vào tuổi 13, bà đã được đính hôn với hai hoàng tử Tây Ban Nha. Sau khi cha bà trở thành Giáo hoàng, bà đã kết hôn với Giovanni Sforza năm 1493 khi 13 tuổi. Đây là một cuộc hôn thú chính trị điển hình để củng cố quyền lực của Alexanđê; tuy nhiên, khi Giáo hoàng Alexanđê VI không cần nhà Sforza nữa, cuộc hôn nhân bị bãi bỏ vào năm 1497 với lý do đáng ngờ rằng nó chưa bao giờ viên mãn.

Ngay sau đó cô dính vào một vụ bê bối liên quan đến mối quan hệ bị cáo buộc của cô với Pedro Calderón, một người Tây Ban Nha thường được gọi là Perotto. Thi thể của ông được tìm thấy ở Tiber vào ngày 14 tháng 2 năm 1498, cùng với thi thể của một trong những người phụ nữ của Lucrezia. Có khả năng việc Cesare giết họ vì ngoại tình sẽ làm hỏng cuộc đàm phán đang được tiến hành cho một cuộc hôn nhân khác. Trong thời gian này, tin đồn cũng được lan truyền cho thấy rằng một đứa trẻ sinh ra vào thời điểm này, Giovanni Borgia, còn được gọi là Infans Romanus (con của Rome) là của Lucrezia.

Shortly afterwards she was involved in a scandal involving her alleged relationship with Pedro Calderón, a Spaniard generally known as Perotto. His body was found in the Tiber on February 14, 1498, along with the body of one of Lucrezia's ladies. It is likely that Cesare had them killed as an affair would have damaged the negotiations being conducted for another marriage. During this time rumors were also spread suggesting that a child born at this time, Giovanni Borgia, also known as the Infans Romanus (child of Rome) was Lucrezia's.[18]

Lucrezia's second marriage, to wealthy young Prince Alfonso of Aragon, allowed the Borgias to form an alliance with another powerful family. However, this relationship did not last long either. Cesare wished to strengthen his relations with France and completely break with the Kingdom of Naples. As Alfonso's father was the ruler of the Kingdom of Naples, the young husband was in great danger. Although the first attempt at murder did not succeed, Alfonso was eventually strangled in his own quarters.

Lucrezia's third and final husband was Alfonso I d'Este, Duke of Ferrara. After her father died in 1503, she lived a life of freedom in Ferrara with her husband and children.[19] Unfortunately, her pregnancies were difficult and she lost several babies after birth. She died in 1519, 10 days after the birth and death of her last child, Isabella Maria. She was buried in a tomb with Isabella and Alfonso. Lucrezia was rumored to be a notorious poisoner and she became famous for her skill at political intrigue. However, some recent revisionists have looked at her in a more sympathetic light, claiming her to be a victim of her family's deceptions.[20]

Cây phả hệ

 
Borja or Borgia genealogy tree

Các thành viên nổi bật khác của nhà Borja

Hình ảnh

Trong văn hóa đại chúng

Gia đình Borgia khá khét tiếng trong thời đại của họ, và là nguồn cảm hứng cho nhiều tác phẩm văn hóa đại chúng. Trong đó bao gồm các tiểu thuyết như City of God: A Novel of the Borgias (1979) của Cecelia Holland[22] hay Summer of Night (1991) của Dan Simmons,[23] các vở kịch, vở opera, truyện tranh, phim ảnh như The Borgia (2006), loạt phim truyền hình như Borgia (2011) và The Borgias (2011) trên Showtime,[24] và trò chơi điện tử như Assassin's Creed: Brotherhood (2010) của Ubisoft.[25]

Chú thích

  1. ^ “Mariana de Borja y Córdoba”. Ducal House of Medinaceli Foundation. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2016.
  2. ^ "Borgia, Lucrezia" (US) and “Borgia, Lucrezia”. Oxford Dictionaries Từ điển Vương quốc Anh. Oxford University Press. Truy cập ngày 14 tháng 5 năm 2019.
  3. ^ “Borgia”. The American Heritage Dictionary of the English Language (ấn bản 5). Boston: Houghton Mifflin Harcourt. 2014. Truy cập ngày 14 tháng 5 năm 2019.
  4. ^ “Borgias, the”. Longman Dictionary of Contemporary English. Longman. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2019.
  5. ^ “Borgia Family - Italian family”. Encyclopedia Britannica. Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2020.
  6. ^ Arsenic: A Murderous History. Dartmouth Toxic Metals Research Program, 2009
  7. ^ Alexander Lee (1 tháng 10 năm 2013). “Were the Borgias Really so Bad?”. History Today (bằng tiếng Anh).
  8. ^ “In a nutshell: the Borgias”. History Revealed (bằng tiếng Anh). tháng 10 năm 2015.
  9. ^ The Menorah journal, Volumes 20-23, Intercollegiate Menorah Association, 1932, page 163
  10. ^ The Borgias: or, At the feet of Venus, Vicente Blasco Ibáñez, P. Dutton & Co. Inc., 1930, pages 242, 313
  11. ^ Lucrezia Borgia: Life, Love and Death in Renaissance Italy, by Sarah Bradford
  12. ^ Nadal Cañellas, Juan (2006). “La permanencia de Rodrigo de Borja (Alejandro VI) en el estudio de Bolonia, según documentos originales”. Acta Histórica et Archaeologica Mediaevalia (bằng tiếng Tây Ban Nha). Barcelona: Universidad de Barcelona. Departamento de Historia Medieval (27–28): 173–205. ISSN 0212-2960.
  13. ^ Johann Burchard, Pope Alexander VI and His Court: Extracts from the Latin Diary of Johannes Burchardus, 1921, F.L. Glaser, ed., New York, N.L. Brown, pp. 154-155.[1]
  14. ^ In 5 volumes totaling nearly 3 thousand pages, and including many unpublished documents,* Msgr. de Roo labors to defend his thesis that pope Alexander, far from being a monster of vice (as he has so often been portrayed) was, on the contrary, "a man of good moral character and an excellent Pope." Material, vol. 1, preface, xi. [2] [3]
    • "[Peter de Roo] must have devoted to his task many years of research among the Vatican archives and elsewhere. As he tells us himself in a characteristic passage: "We continued our search after facts and proofs from country to country, and spared neither labour nor money in order to thoroughly investigate who was Alexander VI., of what he had been accused, and especially what he had done." Whether all this toil has been profitably expended is a matter upon which opinions are likely to differ. But we must in any case do Mgr. de Roo the justice of admitting that he has succeeded in compiling from original and often unpublished sources a much more copious record of the pontiff's creditable activities than has ever been presented to the world before." -- Pope Alexander VI and His Latest Biographer, in The Month, April, 1925, Volume 145, p. 289.[4]
  15. ^ Mallett, M. The Borgias (1969) Granada edition. 1981. p. 9.
  16. ^ “Francis Borgia (1510–1572)”. The Thames & Hudson Dictionary of the Italian Renaissance. London: Thames & Hudson. 2006.
  17. ^ Najemy, John (tháng 9 năm 2013). Machiavelli and Cesare Borgia: A Reconsideration of Chapter 7 of The Prince . Review of politics. tr. 539–556.
  18. ^ Bradford, Sarah (2005). Lucrezia Borgia: Life, Love and Death in Renaissance Italy . Penguin. tr. 67–68. ISBN 978-0143035954.
  19. ^ “Borgia, Lucrezia (1480–1519)”. The Penguin Biographical Dictionary of Women. London: Penguin. 1998.
  20. ^ Lucrezia Borgia: A Biography. Rachel Erlanger, 1978
  21. ^ “Francis Borgia (1510 – 1572)”. Who's Who in Christianity. London: Routledge. 2001.
  22. ^ Maclaine, David. City of God by Cecelia Holland”. Historicalnovels.info. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2014.
  23. ^ Parypinski, Joanna (13 tháng 7 năm 2013). “Book Review: Summer of Night. joannaparypinski.com. Truy cập ngày 17 tháng 4 năm 2021. When one of the boys uncovers the shrouded history of the Borgia Bell—an ancient relic connected with murder and said to be in the closed-off belfry of Old Central—the disturbances in town focus their attention on him.
  24. ^ Donahue, Deirdre (24 tháng 3 năm 2011). “Back in time and in crime with Borgias”. Life.
  25. ^ Snider, Mike. “'Assassin' is back with 'Brotherhood'”. USA Today.

Tham khảo

Liên kết ngoài