Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chùa Cảm Ứng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Chùa Cảm Ứng'''<ref>{{Chú thích web|url=https://vtv.vn/video/cay-tao-no-hoa-chua-tam-son-474810.htm|tựa đề=Dưới bóng chùa Tam Sơn|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> còn gọi là '''Chùa Trăm Gian''' hay '''Chùa Ứng Tự, chùa Tam Sơn''' là một ngôi chùa lịch sử ở phường [[Tam Sơn (phường)|Tam Sơn]], thuộc [[ThịThành phố (Việt Nam)|thịthành phố]] [[Từ Sơn]], tỉnh [[Bắc Ninh]].
 
== Lịch sử ==
Thành phố Từ Sơn là một miền quê văn hiến và cách mạng, nổi danh là một vùng đất khoa bảng, hiếu học hàng dầu, là một trong số ít các làng xã có đủ cả Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa ([[Tam khôi]]) và cũng là quê hương của tiền bối cách mạng, cố Bí thư xứ ủy Nam Kỳ [[Ngô Gia Tự]].
 
Theo các thư tịch cổ, từ thời tiền Lê đến đầu thời Lý, chùa Tam Sơn (khi đó còn gọi là chùa Ba Sơn) đã là một trong những trung tâm phật giáo của vùng Kinh Bắc và cả nước. Đây là một trong những ngôi chùa lâu đời của nền [[Phật giáo Việt Nam]]. Chùa dựng trên núi Tam Sơn. Ba ngọn núi như ỗi hạt châu nổi vọt lên giữa đồng bằng. Tên núi cũng là tên làng tên xã, thuộc huyện Tiên Sơn, Bắc Ninh. Chùa có từ trước thời Lý. Khoảng đầu thời Lý, nhà sư Lã Định Hương (mất 1050), Nghiêm Bảo Tsh (mất 1034), Phạm Minh Tâm (mất 1050) thuộc Thế hệ thứ 7, 8 thiền phái Vô Ngôn Thông từng trụ trợ giảng đạo Phật ở đây (theo sách Thiền uyển Tập Anh ngữ lục). Chùa đổ nát từ đầu thế kỷ XVII. Đến thời Lê Trung hưng có bà Cung phi Nguyễn Thị Ngọc Vĩnh hưng công trùng tu mở rộng quy mô, lại xây bậc gạch từ dưới chân núi lên chùa và dựng lâu gác chuông vào năm Quý Dậu (1693). Năm Đinh Sửu (1697) lại dựng cột đá “Chúc Thiên đài” để ghi tên những người đã góp công góp của xây dựng chùa. Các năm sau tiếp tục đúc chuông, tô tượng Những pho tượng Quan Âm nghìn mắt nghìn tay, tượng Kim Đồng, Ngọc Nữ, Quan Âm toạ sơn… và khánh đá chạm rồng, phượng, hoa lá là những di – sản quý giá của nghệ thuật điêu khắc Việt Nam, cuối thế kỷ XVII.