Khác biệt giữa bản sửa đổi của “ESP8266”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
gộp chú thích SPI
Dòng 1:
{{Thông tin máy tính|name=ESP8266|manufacturer=Espressif Systems|CPUspeed=80 MHz (mặc định) hoặc 160 MHz|power=3.3 V DC|image=ESP-01.jpg|caption=Module ESP-01 sản xuất bởi Ai-Thinker với chip ESP8266EX SoC|type=Vi điều khiển 32-bit|input=17 chân GPIO|memory=32 KiB instruction, 80 KiB user data|successor=[[ESP32]]|cpu=Tensilica Diamond Standard 106Micro (còn gọi là L106)}}'''ESP8266''', hay gọi đầy đủ là '''ESP8266EX'''<ref name="Espressif_ESP8266">{{Chú thích web|url=http://espressif.com/en/products/hardware/esp8266ex/overview|tựa đề=ESP8266 Overview|nhà xuất bản=Espressif Systems|ngày truy cập=2017-04-24|postscript=}}</ref>{{Sfn|Espressif|2020|p=1|ps=, "1. Overview", "1.1. General Purpose Input/Output Interface (GPIO)", "1.3. Serial Peripheral Interface (SPI/HSPI)"}} là một vi mạch [[Wi-Fi]] [[Vi điều khiển|giá rẻ,]] có hỗ trợ [[TCP/IP|bộ giao thức TCP/IP]] và có thể tích hợp vào thành phần của vi điều khiển, được sản xuất bởi hãng Espressif Systems ở Thượng Hải, Trung Quốc.
 
Chip ESP8226 lần đầu tiên được các nhà sản xuất phương Tây chú ý vào tháng 8 năm 2014 với '''module ESP-01''', do nhà sản xuất bên thứ ba là Ai-Thinker sản xuất. Module này cho phép các vi điều khiển kết nối với mạng Wi-Fi và thực hiện các kết nối TCP/IP đơn giản bằng cách sử dụng các lệnh kiểu Hayes (tập lệnh AT). Tuy nhiên, ban đầu hầu như không có tài liệu tiếng Anh nào về chip và các tập lệnh của nó.<ref>{{Chú thích web|url=http://hackaday.com/2014/08/26/new-chip-alert-the-esp8266-wifi-module-its-5/|tựa đề=New Chip Alert: The ESP8266 WiFi Module (It’s $5)|tác giả=Brian Benchoff|ngày=ngày 26 tháng 8 năm 2014|nhà xuất bản=[[Hackaday]]|ngày truy cập=2021-03-24|postscript=, "As far as the English-speaking world is concerned, there is absolutely nothing to be found anywhere on the Internet on this module.", "All the documentation is in Chinese"}}</ref> Vì mức giá rất thấp với rất ít thành phần bên ngoài khác trên module, các module ESP8266 đã thu hút nhiều hacker khám phá nó và các phần mềm trên đó, cũng như việc dịch thuật các tài liệu tiếng Trung Quốc của chip.<ref>{{Chú thích web|url=http://hackaday.com/2014/09/06/the-current-state-of-esp8266-development/|tựa đề=The Current State of ESP8266 Development|tác giả=Brian Benchoff|ngày=ngày 6 tháng 9 năm 2014|nhà xuất bản=[[Hackaday]]|ngày truy cập=2015-06-24}}</ref>
Dòng 20:
** Xác thực WEP hoặc [[WPA|WPA/WPA2]] hoặc mạng mở không có password.
* 17 chân [[Cổng vào/ra vạn năng|GPIO]]: Các chân có thể được [[Multiplexer|dồn kênh]] cho các chức năng I²C, I2S, UART, PWM, IR - điều khiển từ xa,...{{Sfn|Espressif|2020|p=1|ps=, "1. Overview", "1.1. General Purpose Input/Output Interface (GPIO)"}}
* 3 [[Serial Peripheral Interface|SPI]]: general Slave/Master SPI, Slave SDIO/SPI và general Slave/Master HSPI{{Sfn|Espressif|2020|locp=1|ps=, "1. Overview", "1.1. General Purpose Input/Output Interface (GPIO)", "1.3. Serial Peripheral Interface (SPI/HSPI)"}}
* [[I²C]]: ESP8266EX hỗ trợ các interface để triển khai chế độ [[I²C]] master.{{Sfn|Espressif|2020|p=67|ps=, "9. I2C User Guide"}} Vì các GPIO đều có thể được cấu hình ở chế độ cực máng hở nên các GPIO đều có thể được cấu hình cho các chân SDA hay SCL của [[I²C]].{{Sfn|Espressif|2020|p=67|ps=, "9. I2C User Guide"}} Do đó, tính năng [[I²C]] của ESP8266 được triển khai bằng phần mềm.<ref name="EspressifBBS_I2C">{{Chú thích web|url=http://bbs.espressif.com/viewtopic.php?t=1032#p5449|tựa đề=Espressif ESP8266 Developer Zone Discussion Forum: Does ESP8266 actually have hardware I2C?|ngày=2014-10-27|nhà xuất bản=Espressif Systems|ngày truy cập=2017-10-02}}</ref>
* Giao diện I²S với DMA (sử dụng chung chân với GPIO)