Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kim loại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎top: nguồn gốc từ kim loại trong tiếng Việt
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}[[Tập tin:Iron electrolytic and 1cm3 cube.jpg|nhỏ|[[Sắt]] (''Fe'') là kim loại phổ biến của vỏ Trái Đất sau [[Ôxy|oxi]] và [[silic]], [[nhôm]]. Sắt là thành phần cấu tạo của [[hemoglobin]](Hb hay huyết sắc tố) trong [[hồng cầu]].]]
Trong [[hóa học]], '''kim loại''' ([[chữ Hán]]: 金類, [[tiếng Hy Lạp]] là ''{{ruby-ja|μέταλλον|metallon}}'') là [[nguyên tố]] có thể tạo ra các ion dương ([[ion|cation]]) và có các [[liên kết kim loại]], và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các [[electron|điện tử]]. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các [[á kim]] và các [[phi kim]]. Trong [[bảng tuần hoàn|bảng tuần hoàn các nguyên tố]], đường chéo vẽ từ [[bo]] (B) tới [[poloni]] (Po) chia tách các kim loại với các phi kim. Các nguyên tố trên đường này là các á kim, đôi khi còn gọi là bán kim loại; các nguyên tố ở bên trái của đường này là kim loại; các nguyên tố ở góc trên bên phải đường này là các phi kim.
 
Các [[phi kim]] phổ biến hơn các kim loại trong tự nhiên, nhưng các kim loại chiếm phần lớn vị trí trong bảng tuần hoàn, khoảng 80 % các nguyên tố là kim loại. Một số kim loại được biết đến nhiều nhất là [[nhôm]], [[đồng]], [[vàng]], [[sắt]], [[chì]], [[bạc]], [[titan]], [[urani]] và [[kẽm]].