Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nuôi cá da trơn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, Executed time: 00:00:02.2507898
Dòng 51:
[[Tập tin:Louisiana Catfish Ponds k4724-7.jpg|300px|nhỏ|phải|Nuôi cá da trơn ở Louisiana]]
Các loài trong họ [[Ictaluridae]] được nuôi thả tại [[Bắc Mỹ]] (đặc biệt là khu vực [[Thâm Nam Hoa Kỳ|Deep South]], với [[Mississippi]] là bang sản xuất lớn nhất của Hoa Kỳ)<ref>{{Cite paper | author= J.E. Morris| title= Pond Culture of Channel Catfish in the North Central Region | publisher= North Central Regional Aquaculture Center| date= tháng 10 năm 1993| url= http://www.extension.iastate.edu/Publications/NCR444.pdf| accessdate = ngày 28 tháng 6 năm 2006}}</ref>. Chỉ riêng loài ''[[Cá nheo Mỹ|Ictalurus punctatus]]'' đã đưa lại sản lượng đạt trị giá 450 triệu USD/năm cho công nghiệp nuôi trồng thủy sản. Tại miền nam [[Hoa Kỳ]], cá da trơn là loại thực phẩm cực kỳ phổ biến. Loài cá da trơn được đánh bắt và sử dụng nhiều nhất tại đây có lẽ là hai loài cá trê Mỹ, bao gồm ''[[Cá nheo Mỹ|Ictalurus punctatus]]'' và ''[[Ictalurus furcatus]]'', cả hai đều khá phổ biến trong thiên nhiên và ngày càng được nuôi thả nhiều hơn. Cá da trơn được chế biến theo nhiều cách thức khác nhau; tại châu Âu, chúng thông thường được chế biến giống như đối với [[cá chép]], nhưng tại Hoa Kỳ thì thông thường người ta bóp nó với bột [[ngô]] và đem rán<ref name=Baker/>.
{{Chính|Cuộc chiến cá da trơn}}
Ở Mỹ đã từng phát động Chiến dịch cá da trơn chống cá tra và cá basa của Việt Nam, theo đó, một nhóm các nhà kinh doanh Mỹ, trong một chiến dịch chống lại việc nhập khẩu cá tra và ba sa của Việt Nam vào thị trường này. Chiến dịch này bắt đầu từ cuối năm 2000, một số người Mỹ gọi đó là "''chiến tranh cá da trơn''" hay "''cuộc chiến mới chống Việt Nam''". Hiệp hội các chủ trại nuôi cá nheo Mỹ (CFA) đại diện cho giới chủ trại nuôi cá giàu có ở bang Mississippi và một số bang miền nam nước Mỹ. Các chủ trại nuôi cá nheo đã dày công đưa con cá nheo thành một loại thực phẩm được bán rộng rãi trên thị trường Mỹ, xếp thứ năm trong số các loài thủy sản được tiêu thụ nhiều nhất nên không vui khi những sản phẩm cá da trơn được nhập từ nước ngoài có phẩm chất tốt hơn, giá bán rẻ hơn, đang vào thị trường Mỹ.
 
Năm Mỹ2001, đãvào phátthời độngvụ Chiến dịchMỹ khan dahiếm trơn chốngnheo,traViệt Nam nhập basakhẩu củatăng, Việtbắt Nam,đầu một nhómchiến cácdịch nhàquảng kinhcáo doanhkéo Mỹdài 9 tháng, trongtiêu mộttốn chiến5,2 dịchtriệu USD do Viện Cá nheo Mỹ (TCI) phát động và được CFA tài trợ để chống lại việc nhập khẩu cá tra và ba sa của Việt Nam, vàonhấn thịmạnh trườngdo này.Chiến dịchViệt nàyNam bắtnhập đầukhẩu từ cuốigiá năm 2000,nheo một số người Mỹ gọibị đógiảm tới "chiến10%, tranhviệcdatra, trơn" hayba "cuộcsa chiếnnhập mớikhẩu chốngtừ Việt Nam". Hiệpgây hộithiệt cáchại chủcho trạinghề nuôi cá nheo Mỹ (CFA). CFAyêu đạicầu diệnChính chophủ giớiMỹ chủphải trại nuôibiện pháp xử lý,giàuda trơn nuôibangsông Mi-xi-xi-pi Công một sốthể bangchứa miềncả nam nướclượng Mỹ.[[chất Cácđộc chủda trạicam]] nuôi quân nheođội Mỹ đã dàyrải côngxuống đưađây controng thời nheogian thànhchiến mộttranh. loại thựctra phẩmViệt đượcNam bánkhông rộng rãichất trênđộc thị trườngthịt Mỹcá tra, xếp thứba nămsa trongcủa sốViệt cácNam loàikhông thủyhề sản đượcmùi tiêubùn. thụCác nhiềuchủ nhất.trại Chínhnuôi vậy,nheo họMỹ rấtcảm tứcthấy tốiViệt khiNam nhữngđã sảnbán phẩmvào thị trường nước Mỹ loại cá da trơn đượcchất nhậplượng từtốt, nướcvới ngoàimức giá phẩm chấtkhó tốtcạnh hơn,tranh<ref>http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20011113153119{{Liên giákết bánhỏng|date rẻ= hơn,ngày đang22 vàotháng thị3 trườngnăm Mỹ2021 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>.
 
Đến nay, dù Catfish là tên chung của tất cả các loài cá da trơn, việc sử dụng tên "cá da trơn" (kèm theo các tính từ xác định từng loài) cho các sản phẩm cá da trơn Việt Nam là hoàn toàn đúng quy định và chuẩn mực thương mại quốc tế, cá da trơn của Việt Nam thuộc giống Pangasius cũng như cá nheo nuôi [[Ictalurus puncatatus]] ở Mỹ và phần lớn trong số 2.500 loài cá da trơn, thuộc 30 - 35 họ cá, phân bố khắp thế giới, đều được người Mỹ và những người nói tiếng Anh gọi là "''cá da trơn''". Cá basa có thể dùng một trong năm tên (Basa, Bocourti fish, Basa catfish và Bocourti catfish) còn cá tra có thể dùng một trong ba tên (Swai, Sutchi catfish và Striped catfish).
Năm 2001, vào thời vụ ở Mỹ khan hiếm cá nheo, cá Việt Nam nhập khẩu tăng, bắt đầu một chiến dịch quảng cáo kéo dài 9 tháng, tiêu tốn 5,2 triệu USD do Viện Cá nheo Mỹ (TCI) phát động và được CFA tài trợ để chống lại việc nhập khẩu cá tra và ba sa của Việt Nam, nhấn mạnh do cá Việt Nam nhập khẩu mà giá cá nheo ở Mỹ bị giảm tới 10%, việc cá tra, cá ba sa nhập khẩu từ Việt Nam gây thiệt hại cho nghề nuôi cá nheo Mỹ và yêu cầu Chính phủ Mỹ phải có biện pháp xử lý, cá da trơn nuôi ở sông Mê Công có thể chứa cả dư lượng chất độc da cam mà quân đội Mỹ đã rải xuống đây trong thời gian chiến tranh. Cá tra Việt Nam không có chất độc và thịt cá tra, cá ba sa của Việt Nam không hề có mùi bùn. Các chủ trại nuôi cá nheo Mỹ tức giận vì Việt Nam đã bán vào thị trường nước Mỹ loại cá da trơn chất lượng tốt, với mức giá mà họ không tài nào cạnh tranh nổi<ref>http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20011113153119{{Liên kết hỏng|date = ngày 22 tháng 3 năm 2021 |bot=InternetArchiveBot }}</ref>
 
Đến nay, dù Catfish là tên chung của tất cả các loài cá da trơn, việc sử dụng tên "cá da trơn" (kèm theo các tính từ xác định từng loài) cho các sản phẩm cá da trơn Việt Nam là hoàn toàn đúng quy định và chuẩn mực thương mại quốc tế, cá da trơn của Việt Nam thuộc giống Pangasius cũng như cá nheo nuôi [[Ictalurus puncatatus]] ở Mỹ và phần lớn trong số 2.500 loài cá da trơn, thuộc 30 - 35 họ cá, phân bố khắp thế giới, đều được người Mỹ và những người nói tiếng Anh gọi là "cá da trơn". Cá basa có thể dùng một trong năm tên (Basa, Bocourti fish, Basa catfish và Bocourti catfish) còn cá tra có thể dùng một trong ba tên (Swai, Sutchi catfish và Striped catfish).
 
==Tham khảo==