Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vụ án Vưu Hữu Chánh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 4:
Đầu năm 1947, Trường Đại học Y khoa (nay là Đại học Y Hà Nội) và Bệnh viện Thực hành rút khỏi Thủ đô sau ngày toàn quốc kháng chiến, phải di chuyển từ Hà Nội về vùng nam Hà Đông, lên thị xã Tuyên Quang, rồi theo quốc lộ 2 tới cây số 31 thì rẽ vào huyện lỵ Chiêm Hóa và cuối cùng chốt lại ở khu vực làng Ải, nằm ở hai bên bờ ngòi Quẵng, một con ngòi nhỏ chảy theo hướng Bắc-Nam, đổ ra [[sông Gâm]]. Khu bờ phải của ngòi Quẵng là nơi có Bệnh viện thực hành và khu lán ở, giảng đường của sinh viên, vượt qua ngòi Quẵng sang bờ trái, đi ngược lên hướng Bắc 1-2 cây số là khu lán ở của cán bộ giảng dạy của trường.<ref>[http://meddom.org/chuyen-ve-thanh-kiem-nhat-cua-giao-su-vien-si-ton-that-tung-nccx/ Chuyện về “Thanh kiếm Nhật” của Giáo sư, Viện sĩ Tôn Thất Tùng]</ref>
 
Vưu Hữu Chánh là một trong số hai sinh viên thi tốt nghiệp bác sĩ y khoa kỳ III của [[Trường Đại học Y Hà Nội|trường đại học Y Dược]] tại vùng kháng chiến vào ngày [[28 tháng 7]] năm 1947. Bác sĩ Chánh được giữ lại làm phụ giáo của trường, kiêm phụ trách “Quân y đại học” và có thời gian phụ trách Giáo vụ hoặc tham gia hiệu đoàn. Bên cạnh hai giáo sư ngoại khoa, sau thêm giáo sư Đặng Văn Ngữ, chỉ còn có Vưu Hữu Chánh được giữ lại trong biên chế trường.<ref name="hmu"/> Nhà của bác sĩ Vưu Hữu Chánh nằm ngay lối vào, đi ngược lên phía Bắc cũng là ngược hướng ngòi Quẵng thì tới khu lán ở của gia đình các giáo sư Hồ Đắc Di, Tôn Thất Tùng. Gần đó còn có nhà ở của Bộ trưởng Bộ quốc gia giáo dục [[Nguyễn Văn Huyên]], của Vụ trưởng Vụ Đại học [[Ngụy Như Kontum]].
 
Các kỳ thi “lên lớp sớm” năm học 1948-1949 bắt đầu mở ngay từ cuối tháng 5-1949 (lẽ ra, là tháng 7 hay 8). Ban giám khảo gồm hiệu trưởng [[Hồ Đắc Di]], làm chủ khảo; giáo sư Tôn Thất Tùng, Nguỵ Như Kon-Tum làm uỷ viên (nhưng hồi đó gọi là phân khảo) và Vưu Hữu Chánh (phụ khảo).<ref name="hmu">[https://hmu.edu.vn/LichSu/Lichsu-P2.htm NĂM HỌC ĐẦU TIÊN CỦA KHOA Y Ở VÙNG KHÁNG CHIẾN]</ref> Tháng 6 năm 1954, Trường Đại học Y khoa và Bệnh viện Thực hành chuyển về đóng tại xã Lang Quán, huyện Yên Sơn. Vưu Hữu Chánh cũng tham gia giảng dạy tại đây.<ref>[https://baotuyenquang.com.vn//chuyen-de/tuyen-quang-xua-va-nay/tuyen-quang-thu-do-khang-chien-107778.html Tuyên Quang - Thủ đô Kháng chiến]</ref>
 
Ngày 20 tháng 12 năm 1950, tại thôn Trung Giáp, xã Anh Dũng, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ, Đội điều trị 3 là tiền thân của [[Bệnh viện Quân y 103 (Học viện Quân y)|Bệnh viện 103]] ngày nay, được thành lập, do bác sĩ Nguyễn Dương Quang làm Đội trưởng, Vưu Hữu Chánh làm Đội phó, đồng chí Phạm Thùy Liên làm Bí thư chi bộ. Đội điều trị 3 có nhiệm vụ nhanh chóng ổn định tổ chức biên chế để kịp thời lên đường phục vụ các chiến dịch.<ref>[http://hocvienquany.vn/portal/BT1192-60_nam__mot_chang_duong_ve_vang.html 60 năm - một chặng đường vẻ vang]</ref>
Dòng 16:
Năm 1961, Vưu Hữu Chánh được bổ nhiệm làm giám đốc bệnh viện Nhi Trung ương. Mặc dù trong điều kiện thiếu thốn đủ thứ cả về cơ sở vật chất lẫn thuốc men nhưng với tài năng của mình bác sĩ Chánh đã trực tiếp cho rất nhiều bệnh nhân vượt qua cơn nguy kịch cùng với đó là đưa ra những phác đồ điều trị hết sức tân tiến.
 
===Gia đình riêng===
Vưu Hữu Chánh kết hôn với y tá Nguyễn Thị N. cũng công tác tại [[Bệnh viện Nhi Trung ương]].
Vưu Hữu Chánh kết hôn với [[y tá]] Nguyễn Thị N. cũng công tác tại [[Bệnh viện Nhi Trung ương]]. Khi chị N. sinh con thứ 3 được ít ngày thì bỗng nhiên mắc [[Tiêu chảy|bệnh tiêu chảy]] khiến người gầy rộc. Sau 20 ngày, dù đã sử dụng nhiều loại [[Dược phẩm|thuốc]] cùng các biện pháp tiên tiến nhất thời bấy giờ, chị N. đã qua đời, để lại nỗi tiếc thương cho gia đình, bạn bè và đồng nghiệp.
 
Khi chị N. sinh con thứ 3 được ít ngày thì bỗng nhiên mắc [[Tiêu chảy|bệnh tiêu chảy]] khiến người gầy rộc. Sau 20 ngày, dù đã sử dụng nhiều loại [[Dược phẩm|thuốc]] cùng các biện pháp tiên tiến nhất thời bấy giờ, chị N. đã qua đời, để lại nỗi tiếc thương cho gia đình, bạn bè và đồng nghiệp.
 
==Bối cảnh==