Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phương hướng địa lý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: {{cite journal → {{chú thích tạp chí (2)
Dòng 37:
Trong khi các quan sát viên ở Bắc Bán cầu có thể tìm Polaris để xác định thiên cực Bắc và phương Bắc, ở Nam Bán cầu, [[Sigma Octantis|sao Nam cực]] (Sigma Octantis) của [[chòm sao Nam Cực]] (Octans) lại khá mờ và khó có thể đủ trông thấy để quan sát định hướng. Bởi lý do này, một cách được hay dùng hơn là sử dụng chòm sao [[Nam Thập Tự]] (Crux). Thiên cực nam nằm ở điểm cắt giữa (a) trục dài của hình thập tự (tức là đường đi qua hai sao [[Alpha Crucis]] và [[Gamma Crucis]]), và (b) [[Đường trung trực|đường trung trục]] phân chia đoạn thẳng nối giữa hai sao "Pointers" ([[Alpha Centauri]] và [[Beta Centauri]]).<ref name="Grainger">{{chú thích sách|title=Don't die in the Bundu|last1=Grainger|first1=DH|year=1969|isbn=0-86978-056-5|edition=8th|location=Cape Town|pages=84–86}}</ref>
 
Vào những đêm trăng khuyết (không phải là trăng tròn hoặc trăng non), có thể định hướng nhờ quan sát [[Mặt Trăng]]. Ở bất kỳ nơi nào trên Trái Đất, phần bề mặt được chiếu sáng của Mặt Trăng khuyết luôn hướng về phía Mặt Trời. Trăng khuyết đầu tháng có bề mặt sáng hướng về phía Mặt Trời vừa lặn (phía Tây), trong khi trăng khuyết cuối tháng có bề mặt sáng hướng về phía Mặt Trời sắp mọc (phía Đông). Do đó, [[Đường rạng đông|đường phân chia sáng-tối]] của Mặt Trăng bán nguyệt xấp xỉ chỉ trục hướng Nam-Bắc. Bởi góc nhìn từ Trái Đất phụ thuộc vĩ độ, Mặt Trăng nhìn từ Nam Bán cầu sẽ trông lật ngược so với vĩ độ tương ứng ở Bắc Bán cầu. Một đường thẳng tưởng tượng nối hai đầu mút của trăng lưỡi liềm hoặc đường phân chia sáng-tối của trăng bán nguyệt kéo dài sẽ xấp xỉ cắt đường chân trời ở hướng Nam đối với Bắc Bán cầu, hoặc ở hướng Bắc đối với Nam Bán cầu.
 
=== La bàn hồi chuyển ===