Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quảng Khai Thổ Thái Vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ZéroBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm ru:Квангетхо
Dòng 91:
* năm 404 quân đội Nhật Bản bị quân Cao Câu Ly đánh tan tại khu vực phía nam quận [[Lạc Lãng]] (gần [[Bình Nhưỡng]] ngày nay).
 
Sự thực về chiến dịch năm 391 trở thành một sự kiện gây tranh cãi lớn vì nội dung ghi trên tấm bia Quảng Khai Thổ không rõ ràng, và nó có đề cập đến sự hiện diện của người Nhật ở bán đảo Triều Tiên vào thế kỷ thứ tư, nhưng những học giả Triều Tiên bác bỏ chuyện này. Và nhiều tác phẩm lịch sử, văn học của Bách Tế và Tân La cũng cho rằng việc này không xảy ra. Phần nhiều các ý kiến cho rằng việc một tấm bia được chế tác nhằm ca ngợi công tích của một vị vua Cao Câu Ly thì khó có thể nào lại nhắc đến một hoạt động quân sự Nhật Bản mà tự bản thân nó ít liên quan tới Cao Câu Ly - nói chung - và vua Quảng Khai Thổ - nói riêng. Đồng thời, khi nhắc đến trình độ khoa học kỹ thuật của Nhật Bản và Triều Tiên vào thời kỳ đó, thì các nhà sử học cho rằng người Nhật không thể nào có khả năng khuất phục Bách Tế, Tân La - các quốc gia có trình độ khoa học kỹ thuật vượt trội hơn. Điều này vô lý tựa như bảo một quốc gia châu Phi có thể vượt biển đánh chiếm Hoa Kỳ hay Canada. {{fact|Các học giả Triều Tiên cho rằng quân đội đế quốc Nhật Bản đã cố tình phá hoại tấm bia hòng dựng lên một câu chuyện về sự chiếm đóng của Nhật Bản trên bán đảo Triều Tiên trong quá khứ. Đây là một khả năng rất có thể xảy ra vì Nhật Bản đã từng có tiền sự trong việc bóp méo, xuyên tạc các tài liệu lịch sử trong khoảng thời gian đầu thế kỷ 20}}. Những học giả Triều Tiên cho rằng đoạn văn trên phải được hiểu là:
 
* năm 391 quân Cao Câu Ly vượt biển đánh bại Bách Tế, Tân La và buộc hai nước này thần phục.