Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cú lợn rừng phương Đông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n r2.7.2+) (Bot: Thêm sv:Orientalisk maskuggla
PrennAWB (thảo luận | đóng góp)
n clean up using AWB (8032)
Dòng 20:
* ''P. b. parvus''<br><small>(Cú lợn rừng Belitung)</small>
}}
'''Cú lợn rừng phương Đông''' ([[danh pháp khoahai họcphần]]: '''''Phodilus badius'''''), ở Việt Nam thường được gọi là ''cú lợn rừng'', là một loài cú lợn thuộc [[Họ Cú lợn]]. Con chim trưởng thành trán, đỉnh đầu và đĩa mặt màu hung, nâu phớt tím. Lông quanh mắt màu mận chín, vòng cổ trắng với mút lông màu nâu tím thẫm và đen. Phần còn lại của bộ lông nhìn chung có màu nâu với các đốm nhỏ màu đen rải rác. Đuôi hung nâu, có vằn đen nằm ngang. Mắt nâu thẫm, mỏ vàng hung, chân nâu hoặc nâu vàng. Hiện chưa có số liệu sinh hoạc về loài này. Cú lợn rừng sống trong các vùng rừng kể cả nơi có cây bụi thứ sinh và rừng tràm.
 
Tại [[Việt Nam]] mới chỉ thu thập được mẫu vật ở [[Bắc Kạn]], huyện [[Kỳ Anh]], [[Hà Tĩnh]]), thị xã [[An Khê]] ([[Gia Lai]]) và [[Trà Vinh]]. Tại Việt Nam, cú lợn rừng được đưa vào sách đỏ Việt Nam (mức độ nguy cấp bậc T - bị đe dọa), có giá trị thẩm mỹ và khoa học, là nguồn gen quý, có vùng phân bố rộng nhưng số lượng cá thể ít, hiếm gặp.
Dòng 26:
{{tham khảo}}
{{sơ khai Họ Cú lợn}}
 
[[Thể loại:Họ Cú lợn]]