Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quy tắc 1% (văn hóa Internet)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Định nghĩa: clean up, replaced: {{cite journal → {{chú thích tạp chí (4)
Tạo với bản dịch của trang “1% rule (Internet culture)
Dòng 1:
[[Tập tin:1percentrule.svg|nhỏ| Biểu đồ hình tròn thể hiện tỷ lệ người ẩn danh, người đóng góp và người tạo nội dung theo nguyên tắc 90–9–1 ]]
Trong [[Internet culture|văn hóa Internet]] , '''quy tắc 1%''' là [[Rule of thumb|quy tắc]] liên quan đến việc tham gia vào [[Cộng đồng ảo|cộng đồng internet]], nói rằng chỉ có 1% người dùng trang web tích cực tạo ra nội dung mới, trong khi 99% người tham gia khác chỉ [[Lurker|ẩn nấp]] . Các biến thể bao gồm ''quy tắc 1–9–90  ''(đôi khi được gọi là ''<span>nguyên lý </span>90–9–1'' hoặc ''tỷ lệ 89:10:1'' ),<ref name="arthur"/>  thấy rõ trong một trang web hợp tác như [[wiki]] , 90% số người tham gia cộng đồng chỉ xem nội dung, 9% người tham gia chỉnh sửa nội dung và 1% người tham gia chủ động tạo nội dung mới.
 
Các quy tắc tương tự được biết đến trong [[khoa học thông tin]], như quy tắc 80/20 được gọi là [[nguyên lý Pareto]], rằng 20 phần trăm của một nhóm sẽ tạo ra 80 phần trăm hoạt động, tuy nhiên hoạt động có thể được xác định.
 
== Định nghĩa ==
Theo quy tắc 1%, khoảng 1% người dùng Internet tạo ra nội dung, trong khi 99% là người tiêu thụ nội dung. Ví dụ, cứ mỗi người đăng bài trong một diễn đàn có 99 người khác chỉ xem mà không đăng bài nào. Cụm từ này được tác giả và blogger Ben McConnell và Jackie Huba đặt ra,<ref name="1% rule">{{chú thích web|url=http://www.churchofthecustomer.com/blog/2006/05/charting_wiki_p.html|title=The 1% Rule: Charting citizen participation|last1=McConnell|first1=Ben|first2=Jackie |last2=Huba|date=ngày 3 tháng 5 năm 2006|work=Church of the Customer Blog|access-date = ngày 10 tháng 7 năm 2010 |archiveurl= https://web.archive.org/web/20100511081141/http://www.churchofthecustomer.com/blog/2006/05/charting_wiki_p.html|archivedate= ngày 11 tháng 5 năm 2010 <!--Added by DASHBot-->}}</ref> mặc dù đã xuất hiện trước đó với những tên gọi khác.<ref name="100-10-1"/>
 
Thuật ngữ ''lurk'' và ''lurking'' (tạm dịch: ''ẩn núp''), trong ngữ cảnh không gian mạng, được dùng để chỉ việc chỉ xem mà không tương tác với những người khác trong cộng đồng.<ref>{{chú thích web|url=https://www.techopedia.com/definition/8156/lurking|title=What is Lurking? – Definition from Techopedia|website=Techopedia.com|language=en|access-date = ngày 5 tháng 11 năm 2019}}</ref>
 
Một nghiên cứu năm 2005 về các diễn đàn Jihad cho thấy 87% người dùng chưa từng đăng bài trên diễn đàn, 13% từng đăng ít nhất 1 lần, 5% đã đăng hơn 50 lần, và chỉ có 1% đã đăng từ 500 lần trở lên.<ref name="1% doctrine">{{chú thích tạp chí |last=Awan |first=A. N. |year=2007 |url=https://www.ssoar.info/ssoar/bitstream/handle/document/22726/ssoar-eurjcultstud-2007-3-awan-virtual_jihadist_media.pdf?sequence=1 |title=Virtual Jihadist media: Function, legitimacy, and radicalising efficacy |journal=European Journal of Cultural Studies |volume=10 |issue=3 |pages=389–408 |doi=10.1177/1367549407079713}}</ref>
 
Một bài viết bình duyệt năm 2014 với tiêu đề "The 1% Rule in Four Digital Health Social Networks: An Observational Study" khảo sát quy tắc 1% trong các diễn đàn sức khỏe trực tuyến. Bài viết kết luận rằng quy tắc 1% xuất hiện ở cả bốn diễn đàn, với một số ít các "siêu người dùng" tạo ra phần lớn nội dung.<ref>{{chú thích tạp chí |last=van Mierlo |first=T. |url=https://www.jmir.org/2014/2/e33/ |title=The 1% Rule in Four Digital Health Social Networks: An Observational Study |journal=Journal of Medical Internet Research |year=2014 |volume=16 |issue=2 |page=e33 |doi=10.2196/jmir.2966 |pmid=24496109 |pmc=3939180}}</ref> Một nghiên cứu khác cùng năm cũng lặp lại kết quả tương tự trong một diễn đàn thảo luận về trầm cảm.<ref>{{chú thích tạp chí|last1=Carron-Arthur|first1=B|last2=Cunningham|first2=JA|last3=Griffiths|first3=KM|title=Describing the distribution of engagement in an Internet support group by post frequency: A comparison of the 90–9–1 Principle and Zipf's Law|journal=Internet Interventions|date=2014|volume=1|issue=4|pages=165–168|doi=10.1016/j.invent.2014.09.003|doi-access=free}}</ref> Kết quả cho thấy tần số phân bố của quy tắc 1% tuân theo [[định luật Zipf]], một dạng [[luật số mũ]].
 
Phiên bản "90–9–1" của quy tắc này nói rằng trong những trang web cho phép người dùng tạo và chỉnh sửa nội dung, có 1% người dùng tạo, 9% chỉnh sửa, và 90% chỉ tiêu thụ nội dung mà không đóng góp gì.<ref name="The Economics of 90–9–1"/>
 
Quy tắc 1% thường bị hiểu nhầm là áp dụng cho toàn bộ Internet, trong khi thực tế nó áp dụng cho một cộng đồng Internet cụ thể. Do đó ta thường thấy bằng chứng cho quy tắc này trên nhiều trang web, nhưng khi tổng hợp lại sẽ cho ra phân bố khác. Một nghiên cứu cuối năm 2012 cho rằng chỉ 23% dân số (thay vì 90%) có thể được coi là ẩn núp, trong khi 17% dân số đã từng đóng góp nội dung.<ref name="Participant choice">{{chú thích web|url=https://www.bbc.co.uk/blogs/bbcinternet/2012/05/bbc_online_briefing_spring_201_1.html|title=BBC Online Briefing Spring 2012: The Participation Choice}}</ref> Vài năm trước đó, kết quả từ khảo sát sinh viên Chicago cho thấy 60 phần trăm người được khảo sát đã từng tạo nội dung trên mạng.<ref name="Participation divide">{{chú thích tạp chí |last1=Hargittai |first1=E |last2=Walejko |first2=G. |year=2008 |doi=10.1080/13691180801946150 |title=The Participation Divide: Content creation and sharing in the digital age |journal=Information, Communication and Society |volume=11 |issue=2 |pages=389–408}}</ref>
 
== Xem thêm ==
* [[Công dân số]]
* [[Định luật Sturgeon]]
* [[Đa số im lặng]]
 
== Tham khảo ==
 
{{tham khảo|30em|refs=
<ref name="arthur">{{chú thích web |url=https://www.theguardian.com/technology/2006/jul/20/guardianweeklytechnologysection2 |title=What is the 1% rule? |first=Charles |last=Arthur |publisher=The Guardian |date=ngày 20 tháng 7 năm 2006}}</ref>
 
<ref name="100-10-1">{{chú thích web|url=http://blog.elatable.com/2006/02/creators-synthesizers-and-consumers.html|title=Creators, Synthesizers, and Consumers|last=Horowitz|first=Bradley|date=ngày 16 tháng 2 năm 2006|work=Elatable|publisher=[[Blogger (service)|Blogger]]|access-date = ngày 10 tháng 7 năm 2010}}</ref>
 
<ref name="The Economics of 90–9–1">{{chú thích web|url=http://lithosphere.lithium.com/t5/Building-Community-the-Platform/bg-p/MikeW/label-name/90-9-1|title=The Economics of 90–9–1: The Gini Coefficient (with Cross Sectional Analyses)|last=Wu|first=Michael|date=ngày 1 tháng 4 năm 2010|work=Lithosphere Community|publisher=Lithium Technologies, Inc.|access-date = ngày 10 tháng 7 năm 2010}}</ref>
}}
 
== Liên kết ngoài ==
* [http://www.useit.com/alertbox/participation_inequality.html Participation Inequality: Lurkers vs. Contributors in Internet Communities] bởi [[Jakob Nielsen]], 9 tháng 10 năm 2006.
* [http://technology.guardian.co.uk/weekly/story/0,,1823959,00.html What is the 1% rule?] bởi Charles Arthur trong ''[[The Guardian]]'', 20 tháng 7 năm 2006.
* [http://www.businessweek.com/the_thread/blogspotting/archives/2006/05/the_1_rule.html The 1% Rule] bởi Heather Green trong [[BusinessWeek]], 10 tháng 5 năm 2006
* [http://www.ted.com/index.php/talks/clay_shirky_on_institutions_versus_collaboration.html Institutions vs. Collaboration] bởi [[Clay Shirky]], tháng 7 năm 2005, video tại 06:00 và 12:42
 
* [http://www.useit.com/alertbox/participation_inequality.html Participation Inequality: Lurkers vs. Contributors in Internet Communities] bởiby [[Jakob Nielsen]], October 9 tháng 10 năm, 2006.
[[Thể loại:Ngạn ngữ]]
* [http://technology.guardian.co.uk/weekly/story/0,,1823959,00.html What is the 1% rule?] bởiby Charles Arthur trongin ''[[The Guardian]]'', July 20 tháng 7 năm, 2006.
[[Thể loại:Hành vi con người]]
* [http://www.businessweek.com/the_thread/blogspotting/archives/2006/05/the_1_rule.html The 1% Rule] bởiby Heather Green trongin [[Bloomberg Businessweek|BusinessWeek]], 10May tháng 5 năm10, 2006
[[Thể loại:Văn hóa Internet]]
* [http://www.ted.com/index.php/talks/clay_shirky_on_institutions_versus_collaboration.html Institutions vs. Collaboration] bởiby [[Clay Shirky]], tháng 7 nămJuly 2005, videoVideo tạiat 06:00 and 12:42
[[Thể loại:Tiếng lóng Internet]]
[[Thể loại:ThuậtThể ngữloại:Ngạn Internetngữ]]
[[Thể loại:Thể loại:Quy tắc ngón cái]]
[[Thể loại:LuậtThể thốngloại:Web 2.0]]
[[Thể loại:WebThể 2.0loại:Văn hóa Internet]]