Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiển Từ Thuận Thiên hoàng hậu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
| kiểu tên đầy đủ = Tên húy
| tước hiệu = Thuận Thiên Công chúa (順天公主)<br>Thuận Thiên Hoàng hậu (順天皇后)
| thụy hiệu = <font color ="grey">Hiển Từ Thuận Thiên Hoàng thái hậu</font><br> (顯慈順天皇太后)<br><font color ="grey">Hiển Từ Hoàng hậu</font><br> (顯慈皇后)
| hoàng tộc = [[Nhà Lý]] (khi sinh)<br> [[Nhà Trần]] (kết hôn)
| cha = [[Lý Huệ Tông]]
Dòng 48:
Năm [[Mậu Thân]], Thiên Ứng Chính Bình năm thứ 17 ([[1248]]), [[tháng 6]], Thuận Thiên Hoàng hậu qua đời, hưởng dương 32 tuổi.
 
Thụy hiệu của bà theo Toàn thư chép ban đầu là '''Hiển Từ Thuận Thiên Hoàng thái hậu''' (顯慈順天皇太后), điều này bị rất nhiều sử gia chê trách vì Thuận Thiên là hoàng hậu của Thái Tông mà khi qua đời lại truy thụy hiệu làm hoàng thái hậu - tức vai mẹ của hoàng đế<ref>{{harvp|Quốc sử quán triều Nguyễn|1998|loc="Chính biên・Quyển 6"|p=204|ps=: Tháng 6. Hoàng hậu Lý thị mất, truy tôn là Hiển Từ Hoàng thái hậu. Lời bàn của Nguyễn Nghiễm: "''Hoàng hậu Lý Thị nguyên là vợ An Sinh vương Liễu, Thánh Tông nhân khi Lý thị đã có thai, cướp lấy làm vợ mình, như thế đã thương luân bội lý lắm rồi, lúc mất lại tôn là Thái hậu, thì còn có nghĩa lý gì? Có lẽ sau này Thái Tông lên nối ngôi vua, mới truy tôn Lý Thị là mẹ đẻ của mình, mà nhà làm sử đem chép lầm ở đây, cũng chưa biết chừng. Nếu không thế thì cướp chị dâu làm vợ, tôn vợ lên như mẹ, lại còn có nhân đạo gì nữa dư?''". Lời bàn của Ngô Thì Sĩ: "''Cả một đời nhà Trần vẫn gọi là đời không có nghi lễ. Việc truy tôn Lý hậu làm Hoàng thái hậu dễ thường cũng có; hành động sai lầm như vậy, thật đáng chê cười!}}</ref>. Tuy nhiên vào đời [[Trần Anh Tông]] Trần Thuyên, thụy hiệu của bà đã được ghi lại thành "Hiển Từ Hoàng hậu"<ref>{{harvp|Ngô Sĩ Liên|1993|loc= [https://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt11.html "Bản kỷ・Quyển 6, Anh Tông Hoàng đế"]|ps=: Giáp Ngọ, Hưng Long năm thứ 2 [1294], (Nguyên Chí Nguyên năm thứ 31). Mùa xuân tháng 2, ngày mồng 7 ban bố các chữ quốc húy: chữ húy của vua là Thuyên, của Nhân Tông là Khâm, của Thánh Tông là Hoảng; của Thái Tông là Cảnh, của Thái Tổ là Thừa, của Nguyên Tổ là Lý; các chữ nội húy: Thánh Từ hoàng hậu là Phong, Thuận Từ hoàng hậu là Diệu, Hiển Từ hoàng hậu là Oánh, Nguyên Thánh hoàng hậu là Hâm.}}</ref>, có lẽ về sau đã sửa lại cho đúng quy tắc, hoặc như sử gia [[Nguyễn Nghiễm]] đã bình luận rằng thụy hiệu Tháithái hậu này của bà Thuận Thiên là do con trai Trần Thánh Tông về sau tôn thêm.
 
Cũng trong sách Toàn thư, địa điểm mà bà Thuận Thiên được an táng cũng không ghi rõ ràng, có lẽ là hợp táng với Thái Tông trong [[Chiêu lăng (nhà Trần)|Chiêu lăng]]{{noteTag|Sách [[Khâm định Việt sử thông giám cương mục]] chú thích: Trước là địa phận làng Đa Cương, mộ tổ nhà Trần táng ở đấy, vì thế mới đổi là phủ Long Hưng; đời nhuận Hồ đổi là Tân Hưng; nhà Lê đổi là Tiên Hưng; bây giờ cũng theo gọi như trước, thuộc tỉnh Hưng Yên (bây giờ thuộc phần lớn tỉnh [[Thái Bình]]).}}.