Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dãy núi Ural”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Địa chất: clean up, replaced: {{Cite journal → {{Chú thích tạp chí (2)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Flag of ural.svg|nhỏ|338x338px|Cờ Ural]]
[[Tập_tin:Russland_topo.png|nhỏ|300x300px|Vị trí mạch núi U-ran ở Nga]]
[[Tập_tin:Russland_topo.png|nhỏ|335x335px|Vị trí mạch núi U-ran ở Nga]]
[[Tập_tin:UralMountains1.png|nhỏ|596x596px905x905px|Mạch núi từ bắc đến nam chia làm 5 khúc núi Cực địa U-ran, núi Á cực địa U-ran và núi Bắc, Trung, Nam U-ran.]]
'''Dãy núi Ural''', hoặc gọi '''mạch núi U-ran''', là đường phân giới hai châu lục [[châu Âu]] và [[châu Á]]. Phía bắc bắt đầu vịnh Baydaratskaya ở [[Biển Kara|biển Ca-ra]], phía nam cho đến khu vực [[thảo nguyên Kazakh]], dài dằng dặc 2.500 kilômét, làm trung gian giữa [[đồng bằng Đông Âu]] và [[Đồng bằng Tây Xibia|đồng bằng Tây Xi-bê-ri-a]].<ref name="brit">[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/619028/Ural-Mountains Ural Mountains], Encyclopædia Britannica on-line</ref> Mạch núi từ bắc đến nam chia làm 5 khúc núi Cực địa U-ran, núi Á cực địa U-ran và núi Bắc, Trung, Nam U-ran. Chiều cao so với mức mặt biển trung bình từ 500 đến 1.200 mét; đỉnh núi Narodnaya cao 1.894 mét ở núi Á cực địa Ural là [[Đỉnh|đỉnh núi]] cao nhất của mạch núi U-ran. Bề ngang của mạch núi là 40 đến 150 kilômét. Khúc giữa thấp phẳng, là đường giao thông trọng yếu của hai châu lục [[châu Âu]] và [[châu Á]]. Sườn tây của mạch núi U-ran khá thoai thoải, sườn đông dốc gần như thẳng đứng. Sự phân bố tài nguyên khoáng sản và [[Động vật|động]] [[thực vật]] ở hai cạnh bên mạch núi U-ran có khác biệt rõ ràng. Mạch núi U-ran vẫn là [[Đường phân thủy|đường phân thuỷ]] của lưu vực [[Sông Volga|sông Vôn-ga]], [[Sông Ural|sông U-ran]] ở sườn tây và [[Sông Obi|sông Ô-bi]] ở sườn đông.
[[Tập tin:Ural Mountains IMG 3285 (28554832185).jpg|nhỏ|329x329px|Dãy Ural]]
 
== Địa chất ==