Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sơn Nam (nhà văn)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 44:
Sau [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève]] [[1954]], Sơn Nam là nhà văn duy nhất gốc Nam Bộ được [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Trung ương]] mời ra Bắc để sống và viết, tuy nhiên ông chọn về lại [[Rạch Giá]].<ref name=tn />
 
Năm [[1955]], ông lên [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] cộng tác với các báo: ''Nhân loại, Công Lý, Ánh sáng, Tiếng chuông, Lẽ sống''... Ông được xem là người có công khai phá, khảo cứu và sưu tầm văn hóa mảnh đất Nam Bộ.<ref>[http://dantri.com.vn/Sukien/Vinh-biet-nha-van-Son-am/2008/8/246326.vip Vĩnh biệt nhà văn Sơn Nam], Lê Phương, Dân Trí.</ref> Những sáng tác của ông đều mang hơi thở của thiên nhiên, của văn hóa và con người Nam Bộ được thể hiện qua giọng văn giản dị, mộc mạc.<ref>[http://www.vannghesongcuulong.org.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=1397 Sơn Nam - Người của nhiều thời], Vannghesongcuulong.org.vn</ref> Ông được nhiều người gọi yêu là "ông già Nam Bộ", "ông già đi bộ’, "pho từ điển sống về miền Nam" hay là "nhà Nam Bộ học".
Năm [[1955]], ông lên [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] cộng tác với các báo: ''Nhân loại, Công Lý, Ánh sáng, Tiếng chuông, Lẽ sống''...
 
Năm [[1960]]–[[1961]], bị chính quyền [[Việt Nam Cộng hòa]] bắt giam ở [[nhà tù Phú Lợi]].<ref>Theo ''Hỏi đáp về Sài Gòn - [[Thành phố Hồ Chí Minh]]'', Nhà xuất bản Trẻ, 2006, tr. 63.</ref> Ra tù, ông tiếp tục làm báo, viết văn và khảo cứu về Nam Bộ.
 
Sau năm 1975, ông tiếp tục hoạt động trên lĩnh vực văn hóa văn nghệ. Ông là hội viên [[Hội Nhà văn Việt Nam]].
 
Nhà văn Sơn Nam đã viết nên nhiều tác phẩm dấu ấn, ông được nhiều người gọi yêu là "ông già Nam Bộ", "ông già đi bộ’, "pho từ điển sống về miền Nam" hay là "nhà Nam Bộ học".
 
Cuối năm 2002, toàn bộ các tác phẩm của ông được [[Nhà xuất bản Trẻ]] tại thành phố Hồ Chí Minh mua tác quyền trọn đời.<ref name=tn />
Hàng 56 ⟶ 54:
Ông qua đời ngày [[13 tháng 8|13 tháng 08]] năm [[2008]] tại [[Thành phố Hồ Chí Minh]].
 
== SựTác nghiệpphẩm ==
{{xem thêm|Hương rừng Cà Mau}}
 
Không chỉ cống hiến trong văn chương, ông (Sơn Nam) còn được xem là người có công khai phá, khảo cứu và sưu tầm văn hóa mảnh đất Nam Bộ.<ref>[http://dantri.com.vn/Sukien/Vinh-biet-nha-van-Son-am/2008/8/246326.vip Vĩnh biệt nhà văn Sơn Nam], Lê Phương, Dân Trí.</ref>}}
 
Những sáng tác của ông mang hơi thở của thiên nhiên, của văn hóa và con người Nam Bộ được thể hiện qua giọng văn giản dị, mộc mạc... ''|Theo N.A.Đ, Tiền Phong<ref>[http://www.vannghesongcuulong.org.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=1397 Sơn Nam - Người của nhiều thời], Vannghesongcuulong.org.vn.</ref>}}
 
== Tác phẩm ==
Chuyện xưa tích cũ là tuyển tập truyện dân gian sưu tầm và viết lại, viết chung với [[Tô Nguyệt Đình]].
{| class="wikitable"
Hàng 224 ⟶ 216:
 
== Tưởng nhớ ==
Sau khi ông qua đời, con gái ông đã dựng một nhà lưu niệm trên khuôn viên rộng 1500m<sup>2</sup> bên bờ kênh Bảo Định (xã Đạo Thạnh, Mỹ Tho, Tiền Giang)<ref name=":0">{{Chú thích web|url = http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/van-hoc-sach/20100724/dung-nha-luu-niem-son-nam/391689.html|title = Dựng nhà lưu niệm Sơn Nam|publisher = Tuổi Trẻ Online|access-dateaccessdate = 02.12.2015ngày 29 tháng 9 năm 2021}}</ref><ref>{{Chú thích web|url = http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/con-trai-nguyen-huy-tuong-tham-nha-luu-niem-son-nam-2135446.html|title = Con trai Nguyễn Huy Tưởng thăm nhà lưu niệm Sơn Nam|publisher = vnexpress|access-date = 02.12.2015}}</ref>. Nơi đây được gia đình dùng làm nơi hương khói cho ông, đồng thời cũng để những người yêu mến ông có thể ghé thăm ông<ref name=":0" />.
 
Để tri ân những đóng góp của nhà văn Sơn Nam cho nền văn học nước nhà, Hoa viên nghĩa trang Bình Dương đã dành tặng miễn phí một mộ phần cho ông ở vị trí đẹp, đắc địa trong Hoa viên, bên cạnh mộ phần của người bạn thân là nhà thơ Kiên Giang. Hàng năm, Hoa viên nghĩa trang Bình Dương đều tổ chức cúng giỗ đầy đủ và chu đáo cho nhà văn Sơn Nam.
 
Năm 1999, ông nhận [[giải Mai vàng]] cho Nhà văn xuất sắc với tác phẩm ''[[Hương rừng Cà Mau]]'' (tập 2 và 3 [[Nhà xuất bản Trẻ]] phát hành năm 1999).<ref>{{chú thích web|url=https://maivang.nld.com.vn/mai-vang/danh-sach-nghe-si-tung-doat-giai-mai-vang-19-nam-qua-20141003145421228.htm|title=Danh sách nghệ sĩ từng đoạt Giải Mai Vàng 19 năm qua|work=[[Người lao động (báo)|Người Lao Động]]|date=ngày 3 tháng 3 năm 2010|access-date =ngày 3 tháng 3 năm 2018|archiveurl=https://web.archive.org/web/20180119120714/https://maivang.nld.com.vn/mai-vang/danh-sach-nghe-si-tung-doat-giai-mai-vang-19-nam-qua-20141003145421228.htm|archivedate=ngày 19 tháng 1 năm 2018|url-status=live}}</ref>
 
==Tham khảo==