Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sơn Nam (nhà văn)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{bài cùng tên|Sơn Nam (định hướng)}}
{{Đang biên tập}}
{{Thông tin nhà văn
| name = Sơn Nam
Hàng 44 ⟶ 43:
Sau [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève]] [[1954]], Sơn Nam là nhà văn duy nhất gốc Nam Bộ được [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Trung ương]] mời ra Bắc để sống và viết, tuy nhiên ông chọn về lại [[Rạch Giá]].<ref name=tn />
 
Năm [[1955]], ông lên [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] cộng tác với các báo: ''Nhân loại, Công Lý, Ánh sáng, Tiếng chuông, Lẽ sống''...
Năm [[1955]], ông lên [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]] cộng tác với các báo: ''Nhân loại, Công Lý, Ánh sáng, Tiếng chuông, Lẽ sống''... Ông được xem là người có công khai phá, khảo cứu và sưu tầm văn hóa mảnh đất Nam Bộ.<ref>[http://dantri.com.vn/Sukien/Vinh-biet-nha-van-Son-am/2008/8/246326.vip Vĩnh biệt nhà văn Sơn Nam], Lê Phương, Dân Trí.</ref> Những sáng tác của ông đều mang hơi thở của thiên nhiên, của văn hóa và con người Nam Bộ được thể hiện qua giọng văn giản dị, mộc mạc.<ref>[http://www.vannghesongcuulong.org.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=1397 Sơn Nam - Người của nhiều thời], Vannghesongcuulong.org.vn</ref> Ông được nhiều người gọi yêu là "ông già Nam Bộ", "ông già đi bộ’, "pho từ điển sống về miền Nam" hay là "nhà Nam Bộ học".
 
Năm [[1960]]–[[1961]], bị chính quyền [[Việt Nam Cộng hòa]] bắt giam ở [[nhà tù Phú Lợi]].<ref>Theo ''Hỏi đáp về Sài Gòn - [[Thành phố Hồ Chí Minh]]'', Nhà xuất bản Trẻ, 2006, tr. 63.</ref> Ra tù, ông tiếp tục làm báo, viết văn và khảo cứu về Nam Bộ. Những sáng tác của ông đều mang hơi thở của thiên nhiên, của văn hóa và con người Nam Bộ được thể hiện qua giọng văn giản dị, mộc mạc.<ref>[http://www.vannghesongcuulong.org.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=1397 Sơn Nam - Người của nhiều thời], Vannghesongcuulong.org.vn</ref> Vì có công khai phá, khảo cứu và sưu tầm văn hóa mảnh đất Nam Bộ, ông được nhiều người gọi là "ông già Nam Bộ", "ông già đi bộ’, "pho từ điển sống về miền Nam" hay là "nhà Nam Bộ học".<ref>[http://dantri.com.vn/Sukien/Vinh-biet-nha-van-Son-am/2008/8/246326.vip Vĩnh biệt nhà văn Sơn Nam], Lê Phương, Dân Trí.</ref>
 
Sau năm 1975, ông tiếp tục hoạt động trên lĩnh vực văn hóa văn nghệ. Ông là hội viên [[Hội Nhà văn Việt Nam]].