Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phát sóng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[File:Broadcasting1.JPG|alt=|thumb|300px|Ăng ten phát sóng tại [[Stuttgart]]]]
[[Tập tin:Radio Rebelde - Sierra Maestra.jpg|300px|nhỏ|phải|Di tích căn cứtrạm phát sóng vô tuyến ở Sierra Maestra, thời gian mà Che Guevara hoạt động cách mạng, sau này trở thành Radio Rebelde]]
'''Phát sóng''' hay còn gọi là '''phát thanh truyền hình''' ([[tiếng Anh]]: ''broadcasting''), là phương tiện phổ biến âm thanh và hình ảnh một cách rộng rãi đến khán giả qua các phương pháp [[điện tử]], thường là bằng [[phổ điện từ]] như [[sóng vô tuyến]] để nhiều người tiếp nhận.<ref>{{chú thích sách|last1=Peters|first1=John Durham|title=Speaking into the Air|url=https://archive.org/details/speakingintoairh0000pete|date=1999|publisher=University of Chicago Press|isbn=9780226662763}}</ref> Khác với [[truyền thông đại chúng]] gồm cả [[báo chí]] và [[sách|sách vở]], phát sóng được dùng riêng cho phương tiện điện tử: kỹ thuật [[truyền hình]] và [[radio]]. Có mặt trước tiên là kỹ thuật truyền thanh [[radio]] phát triển từ [[thập niên 1920]]. Trước thời điểm đó mọi phương tiện như [[điện thoại]], [[điện tín]], v.v. chỉ hạn chế một-đến-một, tức là một điểm phát thì chỉ có một điểm nhận. Kỹ thuật truyền thanh tạo ra mở ra lãnh vực mới khi một điểm phát sóng có thể đưa tin đến nhiều điểm nhận sóng, và từ đó một [[đài phát thanh]] có thể phủ sóng để nhiều thính giả cùng nghe.