Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên kết pi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Các liên kết bội: clean up, replaced: {{cite journal → {{chú thích tạp chí (2)
thay orbital bằng obitan
Dòng 1:
[[Tập tin:Pi-bond.jpg|nhỏ|trái|Hai orbitalorbitan p tạo một liên kết π]]
Trong [[hóa học]], '''liên kết pi''' (hay '''liên kết π''') là [[liên kết cộng hóa trị]] được tạo nên khi hai [[thùy]] của một [[obitan nguyên tử]] tham gia xen phủ với hai thùy của electron orbitalobitan khác tham gia liên kết (sự xen phủ như thế này được gọi là sự [[xen phủ bên]] của các orbitalobitan). Chỉ một trong những [[mặt phẳng nút]] của orbitalobitan đi qua cả hai [[hạt nhân nguyên tử|hạt nhân]] tham gia liên kết.
 
Ký tự Hy Lạp '''π''' trong tên của liên kết này ám chỉ các orbitalorbitan p, vì sự đối xứng orbitalorbitan trong các liên kết pi cũng là sự [[đối xứng]] của các orbitalorbitan khi xét dọc theo trục liên kết. Các orbitalorbitan p thường tham gia vào loại liên kết này. Tuy nhiên, các orbitalorbitan d cũng có thể tham gia vào liên kết pi, tạo nên nền tảng cho [[liên kết năm|Liên kết bội kim loại]].
 
Các liên kết pi thường yếu hơn các [[liên kết sigma]] do sự phân bố [[electron]] (mang điện âm) tập trung ở xa [[hạt nhân nguyên tử|hạt nhân]] nguyên tử (tích điện dương), việc này đòi hỏi nhiều năng lượng hơn. [[Liên kết đôi]] [[Liên kết cacbon|C-C]], bao gồm một liên kết sigma và một liên kết pi.<ref>{{chú thích sách|url=https://www.worldcat.org/oclc/24501305|title=Introduction to organic chemistry.|last=Streitwieser|first=Andrew|last2=Heathcock|first2=Clayton H.|last3=Kosower|first3=Edward M.|date=|publisher=Macmillan|others=Heathcock, Clayton H., Kosower, Edward M.|year=1992|isbn=0024181706|edition=4th|location=New York|pages=250|oclc=24501305}}</ref> có năng lượng liên kết bằng một nửa liên kết đơn C-C, cho thấy tính ổn định do một liên kết pi thêm vào yếu hơn tính ổn định của một liên kết sigma. Từ góc nhìn của [[cơ học lượng tử]], tính chất yếu của liên kết này có thể được giải thích bằng sự xen phủ với một mức độ ít hơn giữa các orbitalorbitan-p bởi định hướng [[song song]] của chúng. Trái ngược với liên kết sigma, hình thành liên kết ngay tại hạt nhân nguyên tử dẫn đến độ xen phủ lớn hơn.
 
[[Tập tin:Electron orbitals.svg|phải|nhỏ|350px|Các orbitalorbitan electron nguyên tử và phân tử, với một liên kết pi ở góc phải phía dưới của hình]]
 
Ngoài một liên kết sigma, một đôi nguyên tử liên kết qua [[liên kết đôi]] và [[liên kết ba]] lần lượt có một hoặc hai liên kết pi. Các liên kết pi là kết quả của sự xen phủ các orbitalorbitan nguyên tử với hai vùng xen phủ. Các liên kết pi thường là những liên kết trải dài trong không gian hơn các liên kết sigma. Các electron trong các liên kết pi thường được gọi là các electron pi. Các mảng phân tử liên kết bởi một liên kết pi không thể xoay quanh liên kết của chúng mà không làm gãy liên kết pi ấy, do việc làm này phá hủy định hướng song song của các orbitalorbitan p cấu thành.
 
== Các liên kết bội ==
Dòng 31:
Các liên kết pi không nhất thiết phải liên kết các đôi nguyên tử cũng được nối kết bởi liên kết sigma.
 
Trong một số phức chất của kim loại, tương tác pi giữa một nguyên tử kim loại và các orbitalorbitan p đối liên kết của [[Ankin|ankin (alkyne)]] và [[anken|anken (alkene)]] tạo nên các liên kết pi.
 
Trong một số trường hợp, trong các liên kết bội giữa hai nguyên tử, chỉ có toàn là các liên kết pi. Các ví dụ bao gồm [[diiron hexacarbonyl]] (Fe<sub>2</sub>(CO)<sub>6</sub>), [[dicarbon]] (C<sub>2</sub>) và [[borane]] B<sub>2</sub>H<sub>2</sub>. Trong những hợp chất này, liên kết trung tâm chỉ gồm các liên kết pi, và để đạt được sự xen phủ tối orbitalorbitan tối đa, các khoảng cách liên kết phải ngắn hơn thông thường.
 
== Xem thêm ==