Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ô Thạch Nhị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Thêm thẻ nowiki Soạn thảo trực quan
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
|relatives =anh trai: Ô Thạch Đại (Mạch Hữu Quý)<br />em trai: Ô Thạch Tam (Mạch Hữu Cát)
}}
'''Ô Thạch Nhị''' ([[chữ Hán]]: 烏石二, nguyên danh là '''Mạch Hữu Kim''' 麥有金; 1765-1810)<ref name=":0">ANTONY, R. J. (2014). Violence and Predation on the Sino-Vietnamese Maritime Frontier, 1450–1850. ''Asia Major'', ''27''(2), 87–114. <nowiki>http://www.jstor.org/stable/44740552</nowiki></ref> là một trong những [[hải tặc]] hùng mạnh nhất tại vùng biển giữa [[Đại Việt]] và [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]]. Ông chống lại [[Nhà Thanh|nhà Thành]] và cũng từng chiến đấu cho [[nhà Tây Sơn]].
 
== Tiểu sử ==
Dòng 28:
Từ khoảng năm 1790, Thạch Nhi gia nhập quân Tây Sơn và làm tới chức tổng binh.<ref name=":0" /> Năm 1797, ông được Tây Sơn ban chức Đại tướng quân [[nhà Tây Sơn]] (Ninh Hải Phó Tướng Quân 甯海副將軍), tước Bình Ba Vương. Sau sự thất trận của Tây Sơn tại [[Huế]] (trong tháng 6 năm 1801), Thạch Nhị trở lại căn cứ Vị Châu và tạo ra một liên minh với Trịnh Nhất để tấn công các đoàn tàu chở muối cướp bóc các thuyền buôn ở vùng duyên hải Quảng Đông và [[vịnh Bắc Bộ]]. Sau đó ông liên kết với Trịnh Nhất trong một lọat các cuộc đột kích. Với một đoàn thuyền gồm 160 chiếc thuyền buồm, ông ta cuối cùng đã trở thành lãnh chúa.
 
Năm [[1810]], Ô Thạch Nhị bị bắt và xử tử. Tại quê hương Lôi Châu, người ta vẫn ca ngợi việc chống lại nhà Thanh của Ô Thạch Nhị.<ref name=":0" />
 
Sau khi lên ngôi, [[Gia Long]] kiên quyết trấn áp nạn [[Cướp biển|hải tặc]] tại đảo Giang Bình để lập lại trị an, đồng thời cũng là một biện pháp tiêu diệt các tàn dư của Tây Sơn. Qua nhiều lượt càn quét, căn cứ Giang Bình bị lực lượng thủy quân nhà Nguyễn san phẳng và thủ lĩnh Trịnh Nhất cũng bị tiêu diệt. Tàn quân còn lại của các nhóm hải tặc phải tháo chạy về [[Trung Quốc]].