Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bài tấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi 66246085 của 14.188.159.57 (thảo luận) đâu ra nếu có có thể dẫn nguồn dùm?
Thẻ: Lùi sửa
Thẻ: Thêm nội dung không nguồn Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 65:
* Luật thua trắng: Tại một số địa phương, người lật chủ mới mà trùng chủ của ván trước tới 3 lần liên tiếp thì người lật chủ bị xử thua trắng trong ván đó và phải lật lại chủ mới cho những người còn lại phân tranh cao thấp. Một số nơi khác chấp nhận việc trùng chủ này. Nếu có chơi Luật cúng chủ, thì người bị thua trắng cũng không cần cúng chủ ván sau.
* Luật thắng trắng: nếu tám con lúc đầu bốc lên đều là chủ thì người chơi sẽ được tuyên bố thắng trắng. Việc thắng trắng phải diễn ra trước khi chơi bài, nếu đã xả 1 lần vì không có chủ, lần sau bốc lên lại được tám con chủ hết thì không được tính là thắng trắng và phải đánh tiếp. Trong lúc đang chơi mà người chơi giữ đủ 8 lá chủ vẫn không được thắng trắng. Nếu có chơi luật cúng chủ, thì người thắng trắng thì chỉ được đi trước trong ván sau, mà không được cúng chủ. Trường hợp người chơi có 8 quân chủ khi mới bốc bài mà phải cúng chủ (do thua ván trước đó) thì sau khi người chơi thực hiện nghĩa vụ cúng chủ cao nhất, nếu bốc thêm 1 lá vẫn là chủ thì vẫn đủ tám con chủ trong khi ván bài chưa bắt đầu, nên được xem là thắng trắng. Nếu người chơi lúc đầu có 8 lá chủ, nhưng do phải cúng chủ nên chỉ còn 7 lá và bốc thêm 1 lá nhưng không phải chủ thì ván bài vẫn tiếp tục như bình thường; không được thắng trắng nữa.
 
* Luật đút 2: tại một số vùng miền, người ta có luật đánh đút 2, nghĩa là trong lúc chơi bài, quân 2 nhỏ nhất không được đánh mà phải để đến cuối cùng khi các quân khác trên tay đã đánh và đỡ hết, trừ quân 2 chủ được phép đỡ, người nào đút được 2 mới là người thắng cuộc mặc dù đã có những người về nhất về nhì trước đó, vì đánh kiểu này rất khó bởi trong bài tuy nhiều quân to nhưng vướng phải quân 2 nhỏ nhất nên phải cầm bài cho nên luật này không phổ biến lắm.
 
== Các kiểu chơi khác ==