Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Internet tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 78:
Số người dùng tại Việt Nam tính đến thời điểm cuối tháng 7 năm 2011 đã vượt 31 triệu người, trong đó có tới 4 triệu người dùng Internet băng rộng.<ref> {{chú thích web| url = http://www.voanews.com/vietnamese/news/internet-users-in-Vietnam-exceed-31-mln-by-July-7-29-11-126397113.html | tiêu đề =Số người dùng Internet ở Việt Nam vượt 31 triệu người | ngày =29/07/2011 | ngày truy cập = | nơi xuất bản=VOA | ngôn ngữ =tiếng Việt }} </ref> Số lượng người dùng Internet đông đảo được xem là nền tảng tiềm năng, tạo ra cơ hội và nhiều thách thức để phát triển [[thương mại điện tử]] ở Việt Nam.<ref>{{chú thích web| url =http://dantri.com.vn/c83/s83-543256/thuong-mai-dien-tu-o-viet-nam-da-gan-hay-con-xa.htm | tiêu đề =Thương mại điện tử ở Việt Nam: đã gần hay còn xa? | ngày =01/12/2012 | ngày truy cập = | nơi xuất bản=Dân Trí | ngôn ngữ = }}</ref>
Theo thống kê của nhàTổng nướccục Thống kê vào tháng 23 năm 2012, số người sử dụng Internet ở Việt Nam đã đạt đạt 32,61 triệu người với số thuê bao Internet trên cả nước ước tính đạt 4,2 triệu thuê bao (so sánh với 134 triệu thuê bao điện thoại, bao gồm: 15,3 triệu thuê bao cố định, giảm 1,6% và 118,7 triệu thuê bao di động) <ref>[[citeweb|url=http://www.pcworld.com.vn/articles/tin-tuc/diem-bao/2012/03/1231468/tin-noi-bat-ngay-30-3-mp3-zing-vn-bongdaso-com-chua-noi-dung-doc-hai/|title=Số người sử dụng Internet của Việt Nam đang giảm|publisher=VnEconomy|date=2012-03-30}0</ref><ref>{{chú thích web| url =http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/So-nguoi-su-dung-internet-dat-tren-32-trieu-nguoi/77744 | tiêu đề =Số người sử dụng internet đạt trên 32 triệu người | ngày = | ngày truy cập =06/03/2012 | nơi xuất bản= | ngôn ngữ = }}</ref>
 
==Chất lượng Internet Việt Nam==
Dòng 199:
# Chỉ thị số 03/2008/CT-BTTTT ngày 6/5/2008 của [[Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông]] về việc thúc đẩy sử dụng địa chỉ Internet thế hệ mới [[IPv6]].
# Quyết định số 848/1997/QĐ-BNV(A11) ngày 23/10/1997 của [[Bộ trưởng Bộ Nội vụ]] quy định về biện pháp và trang thiết bị kiểm tra, kiểm soát đảm bảo [[an ninh quốc gia]] trong hoạt động Internet ở Việt Nam.
 
==An ninh mạng==
 
Năm 2011 đã có đã có hàng nghìn website của Việt Nam bị tấn công và cũng ghi nhận 64,2 triệu lượt máy tính ở Việt Nam bị nhiễm độc [[virus máy tính]], 38.961 dòng virus xuất hiện mới. Theo tin Hãng bảo mật [[Symantec]], số lượng máy chủ, hosting độc hại của Việt Nam nhiều thứ 11 trên thế giới <ref>[[citeweb|url=http://www.pcworld.com.vn/articles/tin-tuc/diem-bao/2012/03/1231468/tin-noi-bat-ngay-30-3-mp3-zing-vn-bongdaso-com-chua-noi-dung-doc-hai/|title:Tin nổi bật ngày 30/3: Mp3.zing.vn, bongdaso.com chứa nội dung độc hại|publisher=PcWorld|date=2012-03-30}0</ref>.
 
==Tin học hóa xã hội==
Hàng 215 ⟶ 219:
==Văn hóa Internet==
 
Tại Việt Nam, văn hóa người dùng Internet đang gặp nhiều thách thức khi các vấn đề [[spam]], quảng cáo và nói tục, tung tin đồn nhảm trên các [[diễn đàn]], [[blog]] và [[mạng xã hội]] kèm theo việc a dua, "ném đá hội đồng" vẫn đang là vấn đề lớn với xã hội cũng như các nhà quản lý.<ref>{{chú thích web| url =http://lamdong.megafun.vn/tin-tuc/cong-nghe/cuoc-song-so/201111/Nem-da-hoi-dong-va-van-hoa-internet-Viet-169708/ | tiêu đề = ‘Ném đá hội đồng’ và văn hóa internet Việt | ngày =07/11/2011 | ngày truy cập = | nơi xuất bản=MEGAFUN | ngôn ngữ = }}</ref> Tránh các vấn đề xã hội, chính trị bị kiểm duyệt gắt nên các trang web thường "câu khách truy cập" bằng cách tạo tin đồn, tung tin [[scandal]], đôi khi bôi nhọ hay tin đồn nhảm nặc danh về [[người của công chúng|những người của công chúng]] để thu hút người ham vui hay tò mò, "''người ta có thể thoải mái tung tin, bởi chẳng cần phải “có lửa thì mới có khói” mà người ta làm luôn cả việc “đốt lửa cho có khói” để tung hỏa mù''"" và "''chính những chuyện đồn thổi vỉa hè hay những pha lộ hàng, tung ảnh nóng đang dẫn showbiz Việt đi vào quỹ đạo “[[báo lá cải|lá cải]]” một cách ngoạn mục''" và không quan tâm đến thiệt hại cho người khác <ref>{{citeweb|title=Phương Linh lộ clip sex hay trò ‘xỏ mũi’ công chúng?|url=http://vtc.vn/151-325909/van-hoa/doi-song-van-nghe/phuong-linh-lo-clip-sex-hay-tro-xo-mui-cong-chung.htm|publisher=VTC News|date=03/16/2012|accessdate=03/20/2002}}</ref>. Ngoài ra còn tìm kiếm sex, [[khiêu dâm]] và tung ''ảnh nóng'', ''phim đen'' (nhất là quay và phát tán phim cá nhân làm hại nạn nhân, như trường hợp phim đen cá nhân của [[Yến Vy]] và [[Hoàng Thùy Linh]]) và [[vi phạm bản quyền]] khi lưu chuyền qua mạng những tài sản [[sở hữu trí tuệ]] trái phép.
 
Việc "ném đá hội đồng" được nhận định là sự phản đối một cách gay gắt về một quan điểm của một [[cá nhân]], [[tập thể]] nào đó mà trái ngược với góc nhìn nhận của đa số lớn hơn trên Internet thông qua hình thức đăng tải bình luận. Hình thức này có thể bị đẩy lên cao trào khi có sự trợ giúp của các thành viên hoặc người dùng quá khích, khi dùng những lời lẽ "cay độc" để chỉ trích thậm tệ các cá nhân, tập thể khác có ý kiến khác với mình hoặc về một quan điểm, cách thức giải quyết hoạt động của vấn đề nào đó, và có thể kích thích, kêu gọi đám đông hưởng ứng và tạo thành phong trào a dua, hùa theo. Một ví dụ cụ thể đó là sự việc anh chàng có [[nickname]] "Kẹo Mút Chơi Bời" đã đăng tải một đoạn thông tin trên trang [[Facebook]] của mình về vụ việc gây tai nạn chết người. Ngay sau đó, "Kẹo Mút Chơi Bời" đã bị cộng đồng "ném đá" thậm chí nhiều người hăm họa tính mạng.<ref>{{chú thích web| url =http://vnexpress.net/gl/vi-tinh/2011/11/cu-dan-mang-noi-gian-vi-ke-len-facebook-khoe-gay-tai-nan/ | tiêu đề = Cư dân mạng nổi giận vì kẻ lên Facebook khoe gây tai nạn | ngày =04/11/2011 | ngày truy cập = | nơi xuất bản=VnExpress | ngôn ngữ = }}</ref>