Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 29:
 
Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan và tính phổ biến, nghĩa là không có sự vật, hiện tượng nào trong thế giới vật chất lại không có nguyên nhân. Nhưng không phải con người có thể nhận thức ngay được mọi nguyên nhân. Nhiệm vụ của nhận thức khoa học là phải tìm ra nguyên nhân của những hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy để giải thích được những hiện tượng đó. Muốn tìm nguyên nhân phải tìm trong thế giới hiện thực, trong bản thân các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới vật chất chứ không được tưởng tượng ra từ trong đầu óc của con người, tách rời thế giới hiện thực.
 
{{cquote|''Hoạt động của con người là hòn đá thử vàng của tính nhân quả''|||Ph.Ăng-ghen<ref>P. Ăng-ghen: Biện chứng của tự nhiên, NXB Sự thật, Hà Nội, năm 1971, trang 356</ref>}}
 
Vì nguyên nhân luôn có trước kết quả nên muốn tìm nguyên nhân của một hiện tượng nào đấy cần tìm trong những sự kiện những mối liên hệ xảy ra trước khi hiện tượng đó xuất hiện.