Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 13:
Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau Điều này có nghĩa là một sự vật, hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân, nhưng trong mối quan hệ khác lại là kết quả và ngược lại. [[Engels]] nhận xét rằng:
{{Cquote|''Nguyên nhân và kết quả là những khái niệm chỉ có ý nghĩa là nguyên nhân và kết quả khi được áp dụng vào một trường hợp riêng biệt nhất định. Nhưng một khi chúng ta nghiên cứu trường hợp riêng biệt ấy trong mối liên hệ chung của nó với toàn bộ thế giới, thì những khái niệm ấy lại gắn với nhau trong một khái niệm về sự tác động qua lại một cách phổ biến, trong đó nguyên nhân và kết quả luôn thay đổi vị trí cho nhau. Chuỗi nhân quả là vô cùng, không có bắt đầu và không có kết thúc. Một hiện tượng nào đấy được coi là nguyên nhân hay kết quả bao giờ cũng ở trong một quan hệ xác định cụ thể''|||[[Engels]]<ref>''Giáo trình [[Triết học]] [[Mác]] - [[lenin|Lê nin]]'', [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo]], [[Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật]], [[Hà Nội]], năm [[2006]], trang 107</ref>}}.
 
Ông cũng khẵng định: ''Nguyên nhân và kết quả là những biểu tượng có ý nghĩa là nguyên nhân và kết quả khi nào được áp dụng vào một trường hợp riêng biệt, nhưng khi ta xét trường hợp riêng biệt ấy trong mối liên hệ chung của nó với toàn bộ thế giới, thì nguyên nhân hội tụ lại và quyện vào nhau trong biểu tượng về sự tác động qua lại phổ biến trong đó nguyên nhân và kết quả luôn đổi chổ cho nhau: cái ở đây hay bây giờ là nguyên nhân, thì ở chổ khác hay lúc khác lại trở thành kết quả và ngược lại''.<ref>C. Mác – Ph. Ăng–ghen: Toàn tập, tập 20, Nhà xuất bản tiến bộ Matcova, trang 22</ref><ref>Ph. Ăng-ghen: Chống Duyring, NXB Sự thật, Hà Nội, năm 1971, trang 36</ref>
Trong những quan hệ xác định, kết quả do nguyên nhân sinh ra, nhưng sau khi xuất hiện, kết quả lại có ảnh hưởng trở lại đối với nguyên nhân. Sự ảnh hưởng đó có thể diễn ra theo hai hướng:
* Hướng tích cực, tức là thúc đẩy sự hoạt động của nguyên nhân