Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lên đồng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Hồi sửa về bản sửa đổi 64882836 của InternetArchiveBot (talk)
Thẻ: Twinkle Lùi sửa
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
[[Tập tin:P7144356.jpg|nhỏ]]
'''Hầu đồng''', hay còn gọi là '''hầu bóng''', '''hầuđồng bóng'''Phang là một nghi thức trong hoạt động [[tín ngưỡng dân gian]] và tôn giáo thờ [[nữ thần mẹ]] [[Đạo Mẫu]] dòng [[Shaman giáo]] của nhiều dân tộc, trong đó có [[tín ngưỡng dân gian Việt Nam]]. Về bản chất, đây là nghi thức giao tiếp với thần linh thông qua các tín đồ Shaman (giáo ông đồng, bà đồng), trong đó tín đồ trở thành [[phương tiện linh hồn]] (mediumship, spirit medium) cho các vị thần khác nhau. Người ta tin rằng các vị thần linh có thể [[nhập hồn]] vào thân xác các ông đồng, bà đồng nhằm phán truyền, diệt trừ tà ma, chữa bệnh, ban phúc, ban lộc cho các [[con nhang]], [[đệ tử]]. Khi thần linh nhập vào đồng thì lúc đó các ông đồng, bà đồng không còn là mình nữa mà là hiện thân của vị thần nhập vào họ.
Miền Bắc [[Việt Nam]], lên đồng là nghi thức không thể thiếu trong các Tín ngưỡng [[Tứ phủ|Tứ Phủ]], [[tín ngưỡng Đức Thánh Trần|tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần]],... Về hình thức, nghi thức lên đồng hầu về Hội đồng Thánh Trần mang tính shaman nặng hơn khi lên đồng hầu về Tứ Phủ bởi hầu về Hội đồng Thánh Trần có các hành động trực tiếp lên thể xác Thanh Đồng như [[đi trên than hồng]], [[xiên lình]] (dùng thanh sắt sắc nhọn đâm xuyên vào hai má và miệng thanh đồng), ăn lửa, lên đai (1 hình thức thắt cổ, có người được gọi là sát căn, có khi lên 3 đai)...
 
=== Các thành phần tham gia ===
Người đứng giá hầu đồng gọi chung là Thanh Đồng, Thanh Đồng là nam giới thì được gọi là "cậu", nữ giới được gọi là "cô hoặc bà đồng" tuyệt đối nam giới không được hoá thân thành cô hoặc bà đồng, trang phục hầu đồng nam và nữ phân kẻ rõ cậu đồng và cô hoặc bà đồng. Những trường hợp nam giới hoá thân thành cô đồng hoặc bà đồng hay ngược lại đều sai nghi lễ tín ngưỡng. Thường có hai hoặc bốn phụ đồng (được gọi là nhị trụ hoặc tứ trụ hầu dâng) đi theo Thanh Đồng để chuẩn bị trang phục, lễ lạt...
 
Âm nhạc là thành phần không thể thiếu, cung văn chính là người tấu nhạc phục vụ buổi lễ.
Dòng 45:
 
==== Phán truyền và thăng ====
Sau giai đoạn "thăng hoa" đó rồi, vị bàtrongthánh trong xác ông bà đồng ngồi xuống, nghe hát văn, kính và uống rượu, trong khi các phụ đồng phải lấy quạt che xung quanh mặt lúc vị ấy uống rượu, như một sự cách ngăn giữa trần tục và thánh thần. Rồi trong lúc nghe văn, vị thánh làm các thủ tục còn lại như khai quang, phán bảo, thưởng tiền và lộc cho cung văn hát hay cũng như cử tọa xung quanh. Sau đó, vị ấy ra dấu, khăn đỏ lại phủ lên và là lúc Thánh "thăng". Một giá kết thúc
 
=== Âm nhạc ===
Dòng 53:
 
== Lên đồng ngày nay ==
Ngày nay, lên đồng vẫn còn là nhu cầu [[tâm linh]], là hình thức sinh hoạt tín ngưỡng dân gian của một bộ phận người Bắc Việt. Các nghi lễ này thường được tổ chức nhiều lần trong một năm vào các dịp [[lễ tiết]], thường là tại các [[lễ hội]] đền thánh, phủ mẫu... Ngoài việc lên đồng để giao tiếp với thần linh, truyền thống tín ngưỡng Việt Nam còn tin tưởng rằng sau khi [[chết]], linh hồn người chết vẫn còn và theo dõi cuộc sống của người thân đang sống.
 
=== Mặt trái ===