Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phát triển kinh tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
Itolemma (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 27:
Rostow nhấn mạnh tốc độ phát triển mà không đề cập đến thay đổi cơ cấu ngành. Do đó, lý luận của Rostow hàm ý phát triển kinh tế chính là thúc đẩy [[tăng trưởng kinh tế]].
 
===Lý thuyết vềphát sựtriển phụ thuộc===
Trong thập niên 1960 và thập niên 1970, các nhà kinh tế học Marxist mới đã(American choMarxist) rằngđưa ra lý thuyết phát triển phụ thuộc (dependent development). Thế giới chia làm hai nhóm: nhóm nước giàu và nhóm nước nghèo. Sự phát triển của nhóm nước nghèo là "sự phát triển phụ thuộc", theo đó sự phát triển này phụ thuộc vào vốn, thương mại và công nghệ mang đến từ các nước đanggiàu. Các nước kém phát triển thường phụ thuộc vào các nước phát triển và bị bóc lột. Ngay trong một nước đang phát triểnnghèo có thể có tầng lớp thống trị (bao gồm chính trị gia, quân nhân, ...) có quan hệ khăng khít với các nước phát triển và các tổ chức quốc tế bóc lột tầng lớp lao động trong nước. Vì vậy, các nước đang phát triểnnghèo không nên đi theo con đường [[tư bản chủ nghĩa]] để phát triển kinh tế và không nên quan hệ kinh tế với các nước tư bản chủ nghĩa. Chủ trương này hàm ý phát triển kinh tế với nền kinh tế đóng cửa và tự cấp tự túc.longbibeo
 
Lý thuyết phát triển phụ thuộc sau đó phát triển hơn, đặc biệt là bởi các học giả từ Châu Mỹ La Tinh. Phát triển phụ thuộc nhiều khi là cần thiết, không tránh khỏi. Hầu hết các nước phát triển từ nghèo thành giàu như Australia, Canada, các nước Đông Á, một số nước Mỹ La tinh như Brazil, Argentina... đều phải dựa vào phát triển phụ thuộc. Tuy nhiên, kết cục các nước này cũng khác nhau, tùy theo các yếu tố khác, đặc biệt là năng lực lãnh đạo của nhà nước. Các nước như Hàn Quốc, Đài Loan... bên cạnh dựa vào thương mại, công nghệ của nước ngoài (như Mỹ), còn có một nhà nước minh bạch, có năng lực quản lý.
===Các lý luận kinh tế học tân cổ điển===
Vào thập niên 1980, [[kinh tế học tân cổ điển]] chủ trương rằng muốn phát triển kinh tế, các nước đang phát triển phải dựa vào thị trường chứ không phải vào sự can thiệp của nhà nước. Nói cách khác, họ đề cao phát triển kinh tế thân thiện với thị trường. Các biện pháp cần thực hiện là xóa bỏ những hạn chế thị trường, tư nhân hóa, tự do hóa thương mại, giảm [[đầu tư công cộng]] như một cách để giảm sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế, [[tự do hóa thương mại]] và [[tự do hóa tài khoản vốn]], v.v... Một chương trình tổng hợp những biện pháp như vậy được gọi là [[Đồng thuận Washington]]. Lý luận tân cổ điển về phát triển kinh tế này được các tổ chức quốc tế như [[Quỹ Tiền tệ Quốc tế]] và [[Nhóm Ngân hàng Thế giới]] tán thành.