Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Jimi Hendrix”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 155:
 
{{listen|filename=Jimi Hendrix performing "The Star Spangled Banner" at Woodstock, 18 August 1969.ogg|title="The Star-Spangled Banner"|description= Một trích đoạn từ phần mở đầu bài "The Star-Spangled Banner" tại Woodstock, ngày 18 tháng 8 năm 1969. Đoạn nhạc mẫu cho thấy Hendrix sử dụng feedback.}}
Buổi diễn của Hendrix có một màn cover bản quốc ca Hoa Kỳ "[[The Star-Spangled Banner]]" với nhiều feedback, distortion và sustain nhằm mô phỏng lại những âm thanh mà tên lửa và bom đạn tạo ra.<ref>{{harvnb|Shadwick|2003|p=249}}: feedback, distortion và sustain; {{harvnb|Unterberger|2009|pp=101–103}}: Hendrix tái hiện những âm thanh của tên lửa và bom đạn; {{harvnb|Whitehill|1989a|p=86}} Màn thể hiện bài "The Star-Spangled Banner" của Hendrix là "tái hiện âm thanh của chiến tranh".</ref> Những chuyên gia chính trị đương thời miêu tả màn trình diễn của ông như một tuyên bố chống lại [[Chiến tranh Việt Nam]]. 3 tuần sau, Hendrix phát biểu: "Chúng ta đều là người Mỹ&nbsp;... giống như câu 'Go America!' [Hãy tiến lên nước Mỹ]...&nbsp;Chúng tôi chơi nhạc theo bầu không khí ở nước Mỹ ngày nay. Không khí hơi bị tĩnh đó."{{sfn|Cross|2005|p=271}} bản cover do lối chơi guitar làm chủ đạo của ông không chỉ được lưu danh bất hủ trong bộ phim tài liệu năm 1970 ''[[Woodstock (phim)|Woodstock]]'', mà còn trở thành một phần của [[hệ tư tưởng thời đại]] ở thập niên 60.{{sfn|Cross|2005|p=272}} Nhà phê bình nhạc pop [[Al Aronowitz]] của tờ ''New York Post'' nhận định: "Đó là khoảnh khắc phấn khích nhất của Woodstock, và có lẽ là khoảnh khắc vĩ đại nhất của thập niên 60."{{sfn|Cross|2005|p=271}} Những hình ảnh chụp lại buổi diễn cho thấy Hendrix mặc chiếc áo vét da màu trắng đính cườm xanh và quấn trên đầu chiếc khăn màu đỏ tua lên đầu, diện chiếc quần jean màu xanh được xem là những tấm hình biểu tưởng ghi lại khoảnh khắc định nghĩa thời đại.<ref>{{harvnb|Shapiro|Glebbeek|1995|pp=384–385}}: "MọtMột trong những tấm hình lưu lại vĩnh cửu địa điểm và thời gian của Woodstock là Jimi, trong một chiếc áo da đính cườm trắng, quần jean xanh, dây chuyền vàng và một chiếc khăn trùm đầu màu đỏ đứng ở giữa sân khấu thể hiện 'The Star-Spangled Banner{{'"}};{{harvnb|Inglis|2006|p=57}}: "Woodstock đã trở thành đại diện cho một khoảnh khắc có một không hai của cộng đồng, và sự xuất hiện của Hendrix lại đặc biệt tượng trưng cho tinh thần tự do của thời đại cũng như trái tim rối bời của phong trào phản chiến."</ref>{{refn|group=nb|Năm 2010, khi một tòa án phúc thẩm liên bang quyết định xem liệu chia sẻ nhạc trực tuyến có tạo nên một màn biểu diễn hay không, họ đã dẫn lời Hendrix trong phán quyết của mình: "Hendrix đáng nhớ (hay không, tùy thuộc cảm nhận của mỗi người) đã có một 'tiết mục' thể hiện bài Star-Spangled Banner tại Woodstock một cách ầm ĩ vào năm 1969".<ref>{{chú thích web|url=https://scholar.google.com/scholar_case?case=5598707241741576791|title=''United States v. ASCAP'' (In re Application of RealNetworks, Inc. and Yahoo! Inc.), 627 F.3d 64 (2d Cir. 2010)|publisher=Google Scholar|access-date=16 tháng 11 năm 2012|archive-url=https://web.archive.org/web/20151107030854/http://scholar.google.com/scholar_case?case=5598707241741576791|archive-date=7 tháng 12 năm 2015|url-status=live}}</ref>}} Ông thể hiện bài "Hey Joe" trong phần encore,{{efn|Encore là một thuật ngữ được sử dụng trong nghệ thuật trình diễn, chỉ những tiết mục do nữ ca sĩ thể hiện với sự yêu cầu của khán giả chứ không được lên kế hoạch từ trước.}} khép lại nhạc hội kéo dài 3{{frac|2}}-ngày. Sau khi rời sân khấu, ông khuỵu xuống vì kiệt sức.{{sfn|Cross|2005|p=272}}{{refn|group=nb|Đội hình của Woodstock xuất hiện cùng nhau trong hai dịp nữa, vào ngày 16 tháng 9 họ chơi nhạc lần cuối cùng; ngay sau đó, Lee và Velez rời ban nhạc.{{sfn|McDermott|2009|pp=174–176}}}} Năm 2011, các biên tập viên của ''Guitar World'' vinh danh màn trình diễn bài "The Star-Spangled Banner" của Hendrix là màn trình diễn xuất sắc nhất mọi thời đại.{{sfn|Guitar World|2011|p=55}}
 
=== Chuyến lưu diễn châu Âu ===