n
Hồi sửa về bản sửa đổi 65829365 của Tocdoso1Bot (talk)
Không có tóm lược sửa đổi Thẻ: Đã được lùi sửa Soạn thảo trực quan |
n (Hồi sửa về bản sửa đổi 65829365 của Tocdoso1Bot (talk)) |
||
| nơi an táng =
}}
'''Lý Tự Thành''' (
Nhưng sau đó, quân [[Nhà Thanh|Mãn Châu]], với sự thông đồng của [[Ngô Tam Quế]], tràn vào Trung Quốc lập nên [[Nhà Thanh]] năm 1644, đã lật đổ và tiêu diệt toàn bộ lực lượng của Lý Tự Thành. Sau khi mất, ông được truy [[Miếu hiệu]] là [[Cao Tổ]].
== Cuộc đời ==
===Khởi nghĩa chống Minh===
Lý Tự Thành sinh ngày [[22 tháng 9]] năm [[1606]] tại huyện [[Mễ Chi]], tỉnh [[Thiểm Tây]]. Lý Tự Thành từ nhỏ đã đi thuê chăn cừu
Bấy giờ, cả nước đang nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân mang tính tự phát. Năm
Năm
Năm
Nghĩa quân Lý Tự Thành mỗi khi đến đâu đều phá quan phủ, mở kho lương chia cho nông dân. Tuy vậy nghĩa quân của Lý Tự Thành cũng trải qua nhiều thảm bại. Năm
Năm
Năm
Tích nhân gian kể lại rằng, do việc Sùng Trinh Hoàng đế ban tặng kỹ nữ Trần Viên Viên vốn là người tình cũ của Lý Tự Thành cho Tổng binh Ngô Tam Quế làm ái thiếp để trấn an, khi Ngô Tam Quế cầm 10 vạn quân trấn giữ
Vào lúc này, triều đình [[nhà Minh]] có ngoại hoạn là Mãn Châu ở
Tuy Hoàng
===Thành lập Đại Thuận, đánh đổ nhà Minh===
Năm
Mùa xuân năm
Thế mạnh như chẻ tre, không bao lâu nghĩa quân lần lượt đánh chiếm được
Ngày 19-3-1644, quân Lý Tự Thành tiến vào Bắc Kinh, các quan viên triều đình đều mạnh ai nấy bỏ trốn. Sùng Trinh Hoàng đế treo cổ tự tử dưới gốc cây trên Môi Sơn. Quân Đại Thuận vào được Bắc Kinh, kịch chiến với Cẩm Y Vệ rồi mới vào được
Lý Tự Thành vào Bắc Kinh, thấy Sùng Trình đã tự sát, bỗng chốc sầu thảm mà rằng: ''"Thần định làm Thanh Quân Trắc, trước diệt gian thần, sau đả Di Địch, cùng
Quân Lý Tự Thành tràn đầy phố phường từ đầu này sang đầu khác. Vài trăm người ruổi ngựa chạy thẳng vào Tử Cấm Thành. Vì sợ hãi, dân chúng ai nấy đều bày hương án để bái vọng. Những chữ Thuận hay Thuận Thiên Vương, Vĩnh Xương nguyên niên tân quân vạn tuế… được viết dán đầy cánh cửa. Nhiều người viết hai chữ Thuận dân (bầy tôi triều Thuận) dán trên trán.Khi mới vào Bắc Kinh, Lý Tự Thành và các viên chức cao cấp cũng cố gắng quản lý binh sĩ không cho nhũng nhiễu dân chúng, nhưng một thời gian ngắn sau vì họ phải đối phó với nhiều nguy cơ khác nhau từ nhiều phía, mặt khác không dám làm mạnh sợ binh lính nổi loạn nên đành nhắm mắt làm ngơ cho thủ hạ cướp bóc.
Ngày 20 tháng 3 năm Giáp Thân (26 tháng 4 năm 1644) tức hôm sau ngày Lý Tự Thành vào Bắc Kinh, Sấm Vương ra thông cáo kêu gọi các quan nhà Minh đến thiết triều vào ngày 21, nếu ai muốn làm quan với triều Thuận thì làm, còn không thì cho về quê. Sáng sớm hôm sau, khoảng hơn 3.000 quan lại cũ tụ tập tại cửa Ðông Hoa nhưng bị đối đãi rất tệ hại, lùa tất cả qua cửa Thừa Thiên. Lý Tự Thành không xuất hiện và quan lại nhà Minh được lệnh tái trình diện vào ngày 23 tháng 3.
Hai hôm sau, tất cả bị tập trung cùng với một số quan lại bị Sấm Vương bắt từ trước, đứng đợi trong nhiều giờ. Mãi tới chiều tối hôm đó, Lý Tự Thành mới bước ra nghe tuyên đọc tên từng người, mỗi người một bản cáo trạng dài. Trong số hơn 3.000 người đó, quân sư
===Thất bại và cái chết===
Từ Sơn Hải Quan, tướng Minh là [[Ngô Tam Quế]] nhận lệnh cứu viện Bắc Kinh đúng 10 ngày mới xuất binh hồi kinh. Sự dùng dằng, chậm trễ này khiến cho nhiều nhà sử học hoài nghi về Ngô Tam Quế. Nhưng sự thật, có thể hiểu trong phạm vi hơn 200 dặm cách thành Bắc Kinh, Ngô Tam Quế không mấy khó khăn tiêu diệt quân phản loạn Lý Tự Thành với đội binh thiện chiến, giàu kinh nghiệm chiến đấu của mình. Nhưng nỗi lo lắng Sơn Hải Quan sẽ thất thủ làm cơ hội cho người Mãn Thanh vượt qua tiến vào Trung Nguyên một khi Ngô Tam Quế rút bớt quân, quay về Bắc Kinh cứu giá. Có lẽ đây mới là điều giải thích thỏa đáng nhất.
Lý Tự Thành đã bắt cha và gia quyến của Ngô Tam Quế để uy hiếp ông ta. Ngô Tam Quế kéo quân về Bắc Kinh cứu viện đến nửa đường thì nhận tin cấp báo: thành Bắc Kinh đã bị loạn quân Lý Tự Thành chiếm, Sùng Trinh Hoàng đế chạy đến núi Môi Sơn tuẫn tiết. Quan trọng hơn cả là ái thiếp [[Trần Viên Viên]] đã bị
Trong một tháng sau đó, Lý Tự Thành liên tiếp sai nhiều đạo quân lên đánh Ngô Tam Quế, phần lớn là những tướng lãnh và quân đội cũ của nhà Minh mới thu nhận.
Lực lượng trong tay Lý Tự Thành khi đó vào khoảng 6 vạn quân. Ngô Tam Quế cho người sang liên lạc với chú và các người thân đang làm việc cho triều đình Mãn Châu ở
:''Tiểu tướng đã ngưỡng mộ ân đức của Bắc Triều từ lâu, hiềm vì theo kinh Xuân Thu, thần tử không được vượt biên ải nên trước nay chưa hề qua lại. Bệ Hạ chắc cũng biết phận bề tôi phải tận trung. Ðến nay vì Ninh Viễn hẻo lánh nên quốc quân ra lệnh bỏ về trấn đóng ở Sơn Hải Quan, cốt để củng cố mặt đông và bảo vệ kinh thành.''
:''Ngờ đâu bọn lưu khấu nổi lên lật đổ
Ngay khi nhận được thư của Ngô Tam Quế, Đa Nhĩ Cổn liền ra lệnh cho kỳ binh Mãn Châu lập tức tiến xuống Sơn Hải Quan. Chỉ hơn một ngày quân Thanh đã tiến gần 100 km, và ngày 21 tháng 4 âm lịch (26/5/1644) thì hạ trại chỉ còn cách Sơn Hải Quan 8 km, ngựa không tháo cương, người không cởi giáp. Nửa đêm hôm đó hai tướng Ajige và
Lý Tự Thành đem quân nghênh chiến Quế tại Sơn Hải Quan. Ngô Tam Quế tiến lên kịch chiến với Lý Tự Thành ở bờ sông Sa, tưởng đâu đã thất bại. May sao một trận bão cát thổi đến và nhờ gió bụi che mắt, kỵ binh quân Thanh vòng lên đánh vào ngang hông lực lượng của Sấm Vương khiến cho đối phương tán loạn phải bỏ chạy. Lý Tự Thành cố gắng tái tổ chức lực lượng để đương cự nhưng một số đông mất tinh thần chạy thẳng về Bắc Kinh làm cho Sấm Vương cũng phải chạy theo. Thuận quân thua trận đâm ra mất kiểm soát, tới đâu cũng đốt phá, cướp bóc không sao ngăn được, nhiều khu vực lớn bị tan hoang thành bình địa. Tin thắng trận của Ngô Tam Quế truyền tới, nhân dân Bắc Kinh vui mừng khi nghe đồn rằng một
Ngày 26 tháng 4 năm Giáp Thân (31-5-1644), Lý Tự Thành về đến kinh đô lại cướp phá tất cả các công đường và quan lại. Trong cơn tuyệt vọng sau cùng, Lý Tự Thành quyết định lên ngôi
Người dân Bắc Kinh chờ đón Ngô Tam Quế như một cứu tinh để tái lập nhà Minh. Sáng sớm ngày 1/5 âm lịch (tức 5/6/1644), các bô lão và quan viên trong thành Bắc Kinh đều ra khỏi thành 20 dặm để nghênh đón. Khi đại quân đến thì họ đưa ra một người để hướng dẫn vào kinh đô. Thế nhưng người cầm đầu đoàn quân đến tiếp thu kinh thành lại là [[Đa Nhĩ Cổn]], Duệ Thân
Tàn quân của Lý Tự Thành bị Ngô Tam Quế và quân Thanh truy đuổi ráo riết, tiếp tục kháng cự yếu dần tại các khu vực Hà Nam, Sơn Tây và Thiểm Tây. Đến khoảng tháng 4
== Cái chết của Lý Tự Thành ==
Lý Tự Thành chết vào năm Thuận Trị thứ ba (
[[Thuận Trị]] Hoàng đế của nhà Thanh rất bất an về Lý Tự Thành nếu ''“diệt cỏ không diệt tận gốc”'' sẽ di họa về sau. Nhà
Tướng
Còn có hai tư liệu lịch sử khác lại cho rằng Lý Tự Thành vẫn còn sống. Sách Phong Châu kí viết: ''"Lý Tự Thành chạy trốn đến Giáp Sơn, xuất gia đi tu, bảy mươi tuổi (1676)
== Trong tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung ==
- Trong ''Bích Huyết kiếm'', nhân vật chính [[Viên Thừa Chí]], con trai của võ tướng [[Viên Sùng Hoán]] đã lãnh đạo hào kiệt trong giang hồ giúp Lý Tự Thành công phá thành [[Bắc Kinh]]. Từ góc nhìn của các nhân sĩ võ lâm, ''Bích Huyết kiếm'' thuật lại nhiều sự kiện mấu chốt trong giai đoạn lịch sử cuối đời Minh, từ khi [[Minh Tư Tông|Sùng Trinh]] suy sụp, Lý Tự Thành lên ngôi, đến khi quân Thanh nhập quan.
- Trong ''Lộc đỉnh ký'', Lý Tự Thành đã trốn lên chùa đi tu, nhưng vẫn muốn báo thù Ngô Tam Quê, và khôn nguôi nhớ đến mối tình với [[Trần Viên Viên]]. Ông sống đến năm Khang
- Trong ''Tuyết sơn phi hồ'' có nói đến giả thuyết Lý Tự Thành sau khi chiếm Bắc Kinh đã thu được 1 lượng kho báu khổng lồ và ông đã để cho
==Tham khảo==
|