Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiêm tinh học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 66380074 của Mintu Martin (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 145:
 
=== Tính hiệu quả ===
Chiêm tinh học không chứng minh được hiệu quả của nó trong những [[Thí nghiệm|nghiên cứu có kiểm chứng]] và không có giá trị khoa học.<ref name="Cosmic">{{chú thích sách |author1=Jeffrey Bennett |author2=Megan Donohue |author3=Nicholas Schneider |author4=Mark Voit |title=The cosmic perspective |url=https://archive.org/details/astronomymediawo04lopr |url-access=registration |year=2007 |publisher=Pearson/Addison-Wesley |location=San Francisco, CA |isbn=978-0-8053-9283-8 |pages=[https://archive.org/details/astronomymediawo04lopr/page/82 82–84] |edition=4th}}</ref>{{rp|85;}}<ref name=ZarkaZarka2 /> Khi chiêm tinh học đưa ra những dự đoán có [[khả năng phản nghiệm]] trong hoàn cảnh thí nghiệm, chúng đã bị chứng minh là sai.<ref name="Zarka2" />{{Rp|424}} Có một thí nghiệm nổi tiếng bao gồm 28 nhà chiêm tinh, họ được yêu cầu so sánh giữa hơn 100 biểu đồ ngày sinh với hồ sơ tâm lý được tạo ra dựa trên bản câu hỏi [[Kiểm tra Tâm lý California]].<ref name="Muller">{{cite web|url=http://muller.lbl.gov/homepage.html|title=Web site of Richard A. Muller, Professor in the Department of Physics at the University of California at Berkeley|last=Muller|first=Richard|year=2010|access-date=2 August 2011}}''My former student Shawn Carlson published in Nature magazine the definitive scientific test of Astrology.''{{cite web|url=http://www.randi.org/encyclopedia/astrology.html|title=John Maddox, editor of the science journal Nature, commenting on Carlson's test|last=Maddox|first=Sir John|year=1995|archive-url=https://archive.today/20120912144554/http://www.randi.org/encyclopedia/astrology.html|archive-date=12 September 2012|url-status=dead|access-date=2 August 2011|df=dmy}} ''"...&nbsp;a perfectly convincing and lasting demonstration."''</ref><ref name="CritThink">{{cite book|title=Pseudoscience and Extraordinary Claims of the Paranormal: A Critical Thinker's Toolkit|last=Smith|first=Jonathan C.|publisher=Wiley-Blackwell|year=2010|isbn=978-1-4051-8123-5|location=Malden, MA}}</ref> Quy tắc [[Thí nghiệm mù|thí nghiệm mù đôi]] được sử dụng trong nghiên cứu này được đồng ý bởi một nhóm nhà vật lý và nhóm nhà chiêm tinh<ref name="Zarka2" /> do Hội đồng nghiên cứu Geocosmic Quốc gia (N.C.G.R) đề xuất. Những người này đã tư vấn cho những người làm thí nghiệm, giúp đảm bảo rằng cuộc kiểm tra là công bằng<ref name="Carlson" />{{Rp|420;}}<ref name="CritThink" />{{Rp|117}} và hỗ trợ đề ra kế hoạch trọng tâm của việc kiểm nghiệm biểu đồ ngày sinh.<ref name="Carlson" />{{Rp|419}} Họ cũng chọn ra 26 trong 28 nhà chiêm tinh cho các bài kiểm tra (sau đó có thêm 2 người nữa tình nguyện).<ref name="Carlson" />{{Rp|420}} Nghiên cứu được công bố trên tạp chí ''[[Nature]]'' năm 1985 cho thấy những dự đoán dựa trên biểu đồ ngày sinh không tốt hơn hên xui may rủi là bao, và cuộc kiểm tra "hoàn toàn bác bỏ giả thuyết chiêm tinh."<ref name="Carlson" />
 
Năm 1955, nhà chiêm tinh và tâm lý học Michel Gauquelin tuyên bố rằng mặc dù ông không tìm ra dấu hiệu nào chứng tỏ cung hoàng đạo và khía cạnh hành tinh trong chiêm tinh là có thật, nhưng ông tìm thấy mối tương quan rõ ràng giữa [[vị trí ngày]] của một số hành tinh với thành công trong sự nghiệp, điều mà chiêm tinh học thường liên kết với hành tinh đó.<ref name="Pont2">{{cite journal|last=Pont|first=Graham|year=2004|title=Philosophy and Science of Music in Ancient Greece|journal=Nexus Network Journal|volume=6|issue=1|pages=17–29|doi=10.1007/s00004-004-0003-x|doi-access=free}}</ref><ref name="Gauquelin-1955">{{cite book|title=L'influence des astres: étude critique et expérimentale|last=Gauquelin|first=Michel|publisher=Éditions du Dauphin|year=1955|location=Paris}}</ref> Phát hiện nổi tiếng nhất mà Gauquelin tạo ra là dựa trên vị trí của Sao Hỏa trong biểu đồ ngày sinh của những vận động viên thành đạt, và nó được gọi là [[Hiệu ứng Sao Hỏa|''hiệu ứng Sao Hỏa'']].<ref name="Carroll">{{cite book|title=The Skeptic's Dictionary: A Collection of Strange Beliefs, Amusing Deceptions, and Dangerous Delusions|last=Carroll|first=Robert Todd|publisher=Wiley|year=2003|isbn=978-0-471-27242-7|location=Hoboken, NJ}}</ref>{{rp|213}} Bảy nhà khoa học người Pháp đã thực hiện một nghiên cứu để tái tạo phát hiện của Gauquelin, nhưng không tìm ra bằng chứng thống kê.<ref name="Carroll" />{{Rp|213–214}} Họ cho rằng Gauquelin nghĩ ra hiệu ứng này là do thiên kiến trong việc lựa chọn thông tin, cáo buộc Gauquelin đã cố thuyết phục họ thêm hoặc xóa tên từ nghiên cứu của họ.<ref name="Benski">{{cite book|title=The "Mars Effect: A French Test of over 1,000 Sports Champions|url=https://archive.org/details/marseffectfrench0000unse|last=Benski|first=Claude|publisher=Prometheus Books|others=with a commentary by [[Jan Willem Nienhuys]]|year=1995|isbn=978-0-87975-988-9|location=Amherst, NY|display-authors=etal}}</ref>
Dòng 154:
Việc kiểm tra hiệu lực của chiêm tinh có thể gây khó khăn, bởi vì không có sự nhất quán giữa các chiêm tinh gia về định nghĩa chiêm tinh là gì hoặc nó thể dự đoán những gì.<ref name=Cosmic />{{rp|83}} Hầu hết các chiêm tinh gia chuyên nghiệp được trả tiền để dự đoán tương lai hoặc miêu tả tính cách và cuộc đời của một con người, song hầu hết các lá số tử vi chỉ đưa ra những thông báo mơ hồ không thể kiểm chứng được, có thể áp dụng cho gần như tất cả mọi người.<ref name="Cosmic"/><ref name="Eysenck1982"/>{{rp|83}} Nhiều chiêm tinh gia cho rằng chiêm tinh là khoa học,<ref name=ChrisFrench>{{chú thích báo |last=Chris |first=tiếng Pháp |title=Astrologers and other inhabitants of parallel universes |url=https://www.theguardian.com/science/2012/feb/07/astrologers-parallel-universes |work=The Guardian|date=7 tháng 2 năm 2012 |access-date=8 tháng 7 năm 2012 |location=Luân Đôn }}</ref> trong khi một số khác [[Quan hệ nhân quả|tác nhân nhân quả]] thông thường như [[điện từ học]] và [[trọng lực|lực hấp dẫn]].<ref name=ChrisFrench/> Các nhà khoa học bác bở những cơ chế này và thấy chúng bất hợp lý<ref name=ChrisFrench />, ví dụ như từ trường (được đo từ Trái Đất) của một hành tinh lớn nhưng xa xôi như Sao Mộc lại nhỏ hơn nhiều so với từ trường do các thiết bị gia dụng bình thường tạo ra.<ref name=Shermer>{{chú thích sách |last=editor |first=Michael Shermer |title=The Skeptic encyclopedia of pseudoscience |year=2002 |publisher=ABC-CLIO |location=Santa Barbara, Cal. |isbn=978-1-57607-653-8 |page=241}}</ref>
 
Chiêm tinh phương Tây đã tính đến [[Tiến động|trục quay (hay còn gọi là tiến động của điểm phân)]] kể từ cuốn ''[[Almagest]]'' của [[Claudius Ptolemaeus|Ptolemy]], vì thế mà "điểm đầu tiên của chòm Bạch Dương" (tức bắt đầu năm chiêm tinh) liên tục di chuyển trên nền của các vì sao.<ref>{{chú thích sách | author=Tester, S. J. | title=A History of Western Astrology | year=1999 | publisher=Boydell & Brewer |page= 161}}</ref> Cung hoàng đạo nhiệt đới không có liên hệ nào tới các vì sao, và miễn là không có luận điệu nào được đưa ra cho thấy chính các chòm sao nằm trong [[Cung Hoàng Đạo|Cung]] liên quan, các chiêm tinh gia bác bỏ quan niệm rằng tiền động dường như làm dịch chuyển các chòm sao.<ref name=Charpak /> Charpak và Broch để ý tới điều này, ví chiêm tinh dựa trên cung hoàng đạo nhiệt đới là "...những chiếc hộp trống rỗng chẳng có liên hệ với bất cứ thứ gì và chẳng hề nhất quán hay tương thích với các vì sao."<ref name=Charpak/> Việc sử dụng duy nhất cung hoàng đạo nhiệt đới không nhất quán với những tham chiếu mà chính các chiêm tinh gia đưa ra nhắc đến [[Kỷ nguyên Bảo Bình]], vốn phụ thuộc vào thời điểm mà điểm mùa xuân đi vào chòm sao Bảo Bình.<ref name=ZarkaZarka2 />
 
Những chiêm tinh gia thường có hiểu biết ít về thiên văn, và thường không tính đến những nguyên tắc cơ bản—chẳng hạn như tiến động của điểm phân làm thay đổi vị trí của mặt trời theo thời gian. Họ bình luận về ví dụ của [[Élizabeth Teissier]] – cô từng tuyên bố rằng "Mặt trời dừng chân ở cùng vị trí trên bầu trời vào cùng ngày mỗi năm", làm cơ sở cho luận cứ cho rằng hai người có cùng ngày sinh, song chào đời cách nhau một số năm nên chịu ảnh hưởng của cùng hành tinh. Charpak và Broch lưu ý: "Chẳng có khác biệt về khoảng cách 20.000 dặm giữa giữa vị trí của Trái Đất ở bất kì ngày cụ thể nào trong hai năm liên tiếp", và do đó chúng không nên chịu cùng tác động theo như chiêm tinh học. Trong quãng thời gian hơn 40 năm sẽ có sự khác biệt lớn hơn 780.000 dặm.<ref name=Charpak>{{chú thích sách |last1=Charpak |first1=Georges |last2=Broch |first2=Henri |year=2004 |orig-year=2002 |title=Debunked!: ESP, Telekinesis, and Other Pseudoscience |url=https://books.google.com/books?id=DpnWcMzeh8oC&pg=PA6 |others=Translated by Bart K. Holland |location=Baltimore |publisher=Đại học báo chí Johns Hopkins |isbn=9780801878671 |at="Astrology in a Vacuum", pp. 6–7}}</ref>