Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiêm tinh học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 19:
=== Thế giới cổ đại ===
{{Chính|Chiêm tinh học Babylon}}
Chiêm tinh học, theo nghĩa rộng nhất, là tìm kiếm ý nghĩa của bầu trời.<ref>{{cite book|title=History of western astrology. Volume II, The medieval and modern worlds.|last=Campion|first=Nicholas|publisher=Continuum|year=2009|isbn=978-1-4411-8129-9|edition=first}}</ref>{{rp|2,3}} Bằng chứng cổ xưa về việc con người nỗ lực có ý thức để đo lường, ghi chép lại, và dự đoán sự chuyển mùa bằng cách tham khảo chu kỳ thiên văn, là từ những dấu tích trên xương và vách hang động, cho thấy rằng chu kỳ Mặt Trăng được ghi nhận sớm nhất từ khoảng 25.000 năm về trước.<ref name="Marshack">{{cite book|title=The roots of civilization : the cognitive beginnings of man's first art, symbol and notation|last=Marshack|first=Alexander|publisher=Moyer Bell|year=1991|isbn=978-1-55921-041-6|edition=Rev. and expanded}}</ref>{{rp|81ff}} Đây là bước đầu của việc hướng tới ghi chép lại ảnh hưởng của [[Mặt Trăng]] đến [[thủy triều]] và sông ngòi, đồng thời hướng tới việc soạn ra lịch chung.<ref name="Marshack" /> Nông dân giải quyết nhu cầu nông nghiệp bằng cách nâng cao kiến thức về [[chòm sao]] xuất hiện trong các mùa khác nhau – và ứng dụng việc quan sát thấy sự mọc lên của một nhóm sao cụ thể để đoán trước lũ lụt hàng năm và hoạt động theo mùa.<ref>{{citechú bookthích sách|title=The Homeric hymns and Homerica|last=Evelyn-White|first=Hesiod; with an English translation by Hugh G.|publisher=HarvardĐại Universityhọc Pressbáo chí Harvard|year=1977|isbn=978-0-674-99063-0|edition=Reprinted|location=Cambridge, Mass.|pages=663–677|quote=Fifty50 daysngày aftersau theHạ solsticeChí, whenkhi themùa seasonnắng ofnóng wearisomegay heatgắt isđến comehồi tokết, anthì end,đây là isthời theđiểm rightthích timehợp tođể gođi sailingthuyền. ThenRồi youbạn willsẽ notkhông wreckđánh yourđắm shipthuyền của mình, norcũng willnhư thebiển seasẽ destroykhông thegiết sailorschết các thủy thủ, unlesstrừ phi Poseidon the EarthNgười-rung-chuyển-Trái-ShakerĐất bera setlệnh upontấn itcông, orhoặc Zeus, the(vị kingvua ofcủa thecác deathlessvị godsthần bất tử).}}</ref> Đến thiên niên kỷ 3 TCN, các nền văn minh đã có nhận thức phức tạp về chu kỳ thiên thể, và có thể xây dựng đền tại nơi phù hợp với sự mọc cùng Mặt Trời của các vì sao.<ref>{{cite book|title=Exploring ancient skies an encyclopedic survey of archaeoastronomy|last=Aveni|first=David H. Kelley, Eugene F. Milone|publisher=Springer|year=2005|isbn=978-0-387-95310-6|edition=Online|location=New York|page=268}}</ref>
 
Bằng chứng phân tán cho thấy những nguồn tài liệu cổ nhất được biết đến về chiêm tinh học là bản sao của các văn bản được tạo ra trong thế giới cổ đại. [[Phiến đá Sao Kim của Ammisaduqa]] được cho là đã soạn thảo ở [[Babylon]] vào khoảng năm 1700 TCN.<ref>Russell Hobson, ''THE EXACT TRANSMISSION OF TEXTS IN THE FIRST MILLENNIUM B.C.E.'', Published PhD Thesis. Department of Hebrew, Biblical and Jewish Studies. University of Sydney. 2009 [http://ses.library.usyd.edu.au/bitstream/2123/5404/1/r-hobson-2009-thesis.pdf PDF File]</ref> Có một cuộn giấy ghi chép lại việc sử dụng [[thuật chiêm tinh sự kiện]] từ thời xa xưa, khả năng cao là thuộc về triều đại của người trị vì [[Sumer]] (''ensi'') là [[Gudea|Gudea xứ Lagash]] (khoảng 2144 - 2124 TCN). Cuộn giấy này mô tả cách mà các vị thần tiết lộ cho Gudea trong một giấc mơ biết về những chòm sao nào sẽ thuận lợi nhất cho việc xây dựng ngôi đền theo ước định.<ref>From scroll A of the ruler Gudea of Lagash, I 17 – VI 13. O. Kaiser, ''Texte aus der Umwelt des Alten Testaments'', Bd. 2, 1–3. Gütersloh, 1986–1991. Also quoted in A. Falkenstein, 'Wahrsagung in der sumerischen Überlieferung', ''La divination en Mésopotamie ancienne et dans les régions voisines''. Paris, 1966.</ref> Tuy nhiên, vẫn còn tranh cãi về việc liệu những điều này có thật sự được ghi chép vào thời gian đó không hay chỉ đơn thuần là chuyện do hậu thế thêu dệt nên về người trị vì cổ đại. Do đó, bằng chứng lâu đời nhất không thể chối cãi về việc sử dụng chiêm tinh học như một hệ thống kiến thức tổng hợp, được cho là từ các ghi chép thuộc về triều đại đầu tiên của [[Lưỡng Hà]] (1950–1651 TCN). Thuật chiêm tinh này có một số điểm tương đồng với thuật chiêm tinh Hy Lạp [[thời kỳ Hy Lạp hóa]] (phương Tây).<ref name="Rochberg-Halton">{{cite journal|author=Rochberg-Halton, F.|year=1988|title=Elements of the Babylonian Contribution to Hellenistic Astrology|journal=Journal of the American Oriental Society|volume=108|issue=1|pages=51–62|doi=10.2307/603245|jstor=603245|s2cid=163678063}}</ref> Người Babylon xem sự kiện thiên thể là báo hiệu cho những chuyện có thể xảy ra hơn là hiện tượng tự nhiên.<ref name="Rochberg-Halton" />