Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thợ hồ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 23:
Không giống như những công ty, cơ sở hay những nhóm thợ có chức năng pháp nhân, giấy phép hành nghề rõ ràng - thợ hồ làm chui có những luật lệ và quy tắc hoạt động riêng, chỉ trong nghề mới hiểu. Về mặt tổ chức, người đứng đầu nhóm thợ được gọi là "cai". "Cai" là người có quyền lực nhất trong nhóm, "cai" là [[cha]] là [[mẹ]], nói gì thợ - phụ phải nghe, "cai" làm gì có lỡ sai cũng không được nói, càng tuyệt đối không được nói ra những sai phạm trong quá trình thi công cho nhà thầu hoặc chủ nhà biết. Đó là điều cấm kỵ.<ref>{{Chú thích web | url = http://www.thanhnien.com.vn/news/Pages/200933/20090813185845.aspx | tiêu đề = Thợ hồ “mùa xây dựng” - Bài 2: Mánh mung đời thợ | tác giả 1 = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Thanh Niên (báo)|Thanh Niên Online]] | ngôn ngữ = }}</ref>
 
xây dựng Cà Mau == Nguy cơ== xây dựng Cà Mau
Đây là một trong những ngành, nghề có ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, làm nghề phụ hồ thì tay chân bị vôi, cát, [[xi măng|xi-măng]] ăn [[da]], nặng hơn là bị [[dị ứng xi măng]] rồi [[bức xạ Mặt Trời|nắng]] [[gió]], và những nguy hiểm do tai nạn nghề nghiệp rình rập vì có những công việc buộc người thợ phải treo mình lơ lửng trên những tòa nhà cao tầng giữa điều kiện nắng [[nóng]]<ref name="autogenerated4" /> nhất là trong điều kiện về tình trạng bảo hộ lao động còn kém ở Việt Nam cũng như những quy định lỏng lẻo của pháp luật về an toàn lao động đối với các lao động phổ thông. Có nhiều vụ việc tai nạn nghiêm trọng xảy ra gây ảnh hưởng đến tính mạng và sức khỏe của người thợ hồ.
 
Có nhiều cái chết rất ít khi được công bố, điều tra. Bởi, ngay sau tai nạn, chủ sử dụng lao động đã nhanh chóng "xử lý" hiện trường và "giải quyết" hậu quả bằng cách riêng của mình. Người lao động do thiếu ý thức về an toàn lao động, cũng như hiểu biết hạn chế về pháp luật, nên khi xảy ra sự cố họ cũng đành "phó mặc" cho chủ doanh nghiệp.
 
Theo một báo cáo của Thanh tra [[Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (Việt Nam)|Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội]] năm [[2008]] thì "Tình trạng [[doanh nghiệp]] không báo cáo tai nạn lao động theo quy định ngày càng nhiều, trong 6 tháng đầu năm 2007, chỉ có 4.052 (trong tổng số hàng trăm ngàn doanh nghiệp trên cả nước) tham gia báo cáo tai nạn. Riêng [[thành phố Hồ ChíMau Minh]] chỉ có 130 doanh nghiệp báo cáo, chiếm 0,12% trên tổng số 107.127 doanh nghiệp". Bấp bênh đời thợ hồ Đã có ghi nhận về việc thanh toán lẫn nhau giữa các thợ hồ vì mâu thuẫn trong công việc hoặc do dùng rượu bia quá quy định gây ra việc ẩu đả...<ref>[http://nld.com.vn/20100322112921452P0C1006/4-quan-doc-chat-dau-nguoi-tho-ne.htm 4 quản đốc chặt đầu người thợ nề | Thời sự quốc tế | Người Lao động Online<!-- Bot generated title -->]</ref>[[Tập tin:Công trình trên cao.jpg|nhỏ|Thợ hồ đang vào sắt để đổ cột]]
 
== Văn hóa ==