Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Việt tại Nhật Bản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
|related-c=[[người Việt Nam]]
}}
'''Người Việt tại Nhật Bản''', (在日ベトナム人 Zainichi Betonamujin) theo số liệu của Bộ Tư pháp Nhật Bản, là cộng đồng người nước ngoài lớn thứ tám tại [[Nhật Bản]] vào năm 2004, đứng trên [[người Indonesia]] và sau [[người Thái]]. Phần lớn trong số 26,.018 người Việt cư trú hợp pháp sống tại [[Kantō|vùng Kantō]] (13.164 người, chiếm 50,6% tổng số người Việt) và vùng [[Keihanshin]] (5.289 người, chiếm 20% tổng số) bao gồm các phủ [[Kyoto]], [[Osaka]], [[Kobe]].<ref>{{citation|publisher=Ministry of Justice|location=Japan|chapter=平成19年末現在における外国人登録者統計について (About the statistics of registered foreigners at 2007 year-end)|month=June|year=2008|title=Press release|url=http://www.moj.go.jp/PRESS/080601-1.pdf|format=PDF}}</ref>
==Lịch sử di cư==
Vào đầu [[thế kỷ 20]], nhiều sinh viên Việt Nam đã chọn [[Nhật Bản]] là điểm đến theo lời kêu gọi của hoàng thân lưu vong [[Cường Để]] và [[Phong trào Đông Du]] mà ông và [[Phan Bội Châu]] đã khởi xướng. Đến năm 1908, hai trăm sinh viên Việt Nam đã đến học tại các trường đại học của Nhật.<ref name="Tran">{{citation|title=A Vietnamese Royal Exile in Japan: Prince Cuong De (1882-1951)|first=My-Van|last=Tran|year=2005|publisher=Routledge|pages=3–5, 41–47|isbn=0415297168}}</ref><ref name="Chandler">{{citation|title=In Search of Southeast Asia: A Modern History|first=David P.|last=Chandler|first2=David Joel|last2=Steinberg|pages=315–316|publisher=University of Hawaii Press|year=1987|isbn=0824811100}}</ref> Tuy nhiên, cộng đồng người Việt tại Nhật này đã bị lấn át bởi những [[người tị nạn]] [[chiến tranh Việt Nam]] và gia đình của họ, những người làm nên 70% tổng số [[Việt kiều]] ở Nhật.<ref name="Shingaki"/> Nhật Bản đã chấp nhận cho người Việt Nam tị nạn vào cuối những năm 1970.<ref name="Hosoya">{{citation|url=http://opac.kanto-gakuin.ac.jp/cgi-bin/retrieve/sr_bookview.cgi/U_CHARSET.utf-8/NI10000682/Body/link/11hosoya.pdf|title=A Case Study of Indochinese Refugees in Japan: Their experiences at school and occupations|last=Hosoya|first=Sari|pages=210–228|journal=Keizai Keiei Kenkyūsho Nenbō|volume=28}}</ref> Chính sách chấp nhận người tị nạn nước ngoài này đã đánh dấu một sự xóa bỏ quan trọng một định hướng hậu [[Thế chiến thứ hai]] nhằm thúc đẩy và bảo vệ tính thuần chủng của người Nhật. Phần lớn trong số những người di cư định cư tại phủ [[Kanagawa]] và [[Hyōgo]], những địa điểm tái định cư ban đầu. Khi họ đi khỏi những trung tâm tái định cư này, họ thường hướng về khu vực đông người Nhật gốc Hàn sinh sống (Zainichi Korean), tuy nhiên họ thấy có ít tình cảm cộng đồng với những người Nhật gốc Hàn, vì họ thấy người Nhật gốc Hàn dường như không giống một dân tộc thiểu số giống mình mà họ đã hội nhập sâu rộng vào người bản xứ.<ref name="Shingaki"/>
Dòng 16:
 
==Những người nổi tiếng==
* [[Trần Văn Thọ]], giáo sư kinh tế
*[[Nguyễn Trần Phước An]] (グエン・トラン・フォク・アン), vận động viên bóng chày
*[[Phongchi]] (フォンチー Fonchī), thần tượng nữ
*[[Jun Nguyen-Hatsushiba]], nhệ sĩ
*[[Masato Seto]], nhiếp ảnh gia người Nhật gốc Thái (bố là người Nhật và mẹ là người Thái gốc Việt)
* [[Đỗ Thông Minh]], giám đốc công ty Mekong Center và Câu Lạc Bộ Giao Lưu Văn Hóa Việt-Nhật
==Xem thêm==
*[[Người Campuchia gốc Việt]]
Hàng 27 ⟶ 29:
[[Thể loại:Việt kiều]]
[[Thể_loại:Di dân tại Nhật Bản]]
[[Thể_loại:Người Việt tại Nhật Bản| ]]
 
[[en:Vietnamese people in Japan]]