Khác biệt giữa bản sửa đổi của “HTV7”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xóa các liên kết không cần thiết
Dòng 43:
* Ngày 27 tháng 1 năm 1973, kênh AFVN ngừng phát sóng.
* Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, Quân Giải phóng tiếp quản toàn bộ vật chất và trụ sở của Đài Vô tuyến [[Sài Gòn]], đổi tên đài thành ''Đài [[Truyền hình]] Giải phóng'' để phát sóng thông tin về nguyên thủ và nội các của Chính quyền [[Việt Nam Cộng hòa]] đã bị thất thủ.
* 1986: Kênh 7 được phát thử nghiệm với nguồn gốc là Kênh [[Dịch vụ]] - [[Thông tin]] [[công cộng]] của [[Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh]], phát sóng từ 18h30 - 22h30.
* 1987: Kênh 7 chính thức phát sóng.
* 1990: Kênh 7 nâng tổng thời gian phát sóng lên 12h/ngày, từ 06h00 - 12h00 và 18h00 - 24h00.
Dòng 49:
* 1995: HTV7 nâng tổng thời gian phát sóng từ 06h00 - 12h00, 17h00 - 24h00 hàng ngày. Đồng thời xuất hiện logo HTV7 theo màu R-G-B.
* 1998: HTV7 phát sóng 17,5h/ngày.
* Tháng 5/1999: HTV7 bắt đầu phát sóng chương trình trực tiếp ''Nhịp cầu [[âm nhạc]]'', mở ra hàng loạt chương trình [[ca nhạc]] trực tiếp trên sóng [[truyền hình]].
* 31/12/1999: Cùng với [[HTV9]] thực hiện buổi phát sóng chương trình đặc biệt chào đón thập niên mới, thế kỷ và thiên niên kỷ mới với thời lượng dài kỷ lục vào thời điểm đó tại [[Việt Nam]] để chào đón năm [[2000]].
* 02/01/2000: HTV7 phát sóng từ 05h30 đến 24h00 hàng ngày, phát sóng phim truyện trưa 2 tập/ngày.
* Từ năm 2003, HTV7 thay đổi nhận diện mới. Tháng 12 cùng năm, HTV7 còn chính thức phát sóng ở hệ [[truyền hình]] kỹ thuật số mặt đất [[DVB-T2]] của [[HTV]], [[VTC]], <ref>https://congnghe.tuoitre.vn/vtc-phat-song-chuong-trinh-truyen-hinh-htv7-41310.htm</ref> BTV... Đồng thời kênh HTV7 còn được phát sóng analog tại [[Điện Biên]], [[Hải Phòng]], [[Lâm Đồng]] và một số tỉnh thành khác trên toàn quốc.