Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giảm phân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Bổ sung thông tin và sửa lỗi chính tả
Thẻ: Thêm nội dung không nguồn Soạn thảo trực quan
Dòng 2:
'''Giảm phân''' là quá trình phân bào giảm nhiễm trong quá trình [[hình thành giao tử]].<ref>Campbell và cộng sự "Sinh học" - [[Nhà xuất bản Giáo dục]], 2010.</ref><ref>"Sinh học 10" - [[Nhà xuất bản Giáo dục]], 2018.</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.khanacademy.org/science/biology/cellular-molecular-biology/meiosis/a/phases-of-meiosis|title=Meiosis|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|url-status=|access-date=}}</ref>
 
Trong giảm phân, [[tế bào sinh dục]] (có bộ 2n) đã chín trải qua hai lần phân bào liên tiếp gọi là giảm phân I và giảm phân II, nhưng nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi có một lần ở kỳ trung gian trước giảm phân I, nên sinh ra [[giao tử]] có bộ nhiễm sắc thể đơn bội: giao tử đực ([[tinh trùng]] hoặc tinh tử) và giao tử cái ([[trứng]] hoặc noãn) có n NST đơn.
 
== Diễn biến các kỳ ở giảm phân ==
Dòng 26:
 
==== Kỳ cuối I ====
Sau khi đi về cực của tế bào, các NST kép dần dần dãn xoắn. Màng nhân và nhân con dần dần xuất hiện. Thoi phân bào tiêu biến đi để quá trình phân chia tế bào chất bắt đầu diễn ra, tạohình thành 2 tế bào con có lượng NST kép giảm đi một nửa (n NST kép).
 
=== Giảm phân II ===
Dòng 35:
 
==== Kỳ giữa II ====
Các NST kép tập trung và xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạooooo đạo.
 
==== Kỳ sau II ====
CácMỗi NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực tế bào.
 
==== Kỳ cuối II ====
Dòng 44:
 
== Kết quả của giảm phân ==
Sau khi trải qua hai quá trình giảm phân I và giảm phân II, từ 1 tế bào mẹ (2n NST kép) tạo thành 4 tế bào con có số NST đơn =bằng ½một nửa số NST kép của tế bào mẹ (n NST đơn). Các tế bào con sẽ phát triển, lớn lên và biến đổi hình thành các giao tử.
 
Đối với động vật, ở con đực, 1 tế bào mẹ hình thành 4 tế bào con tạo thành 4 [[tinh trùng]] chui vào lòng ống sinh tinh của tinh hoàn để đi vào túi chứa tinh,; ở con cái, sau 2 lần giảm phân 1 tế bào mẹ chỉ hình thành 1 tế bào lớn tạo thành tế bào [[trứng]], 3 tế bào nhỏ khác không làm nhiệm vụ sinh sản (tế bào [[thể cực]], hay còn gọi là thể định hướng). Đối thực vật, tế bào tạo thành sau giảm phân lại tiếp tục phân bào để tạo thành hạt phấn hay túi phôi.
 
== Ý nghĩa của giảm phân ==
Dòng 77:
|1
|-
|Sự sắp xếp của các NST ở kỳ giữa
|
|Ở kì giữa I, các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, ở kỳ giữa II thì xếp thành 1 hàng
|Ở kì giữa, các NST tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
|-
|}
Dòng 95:
 
== Tham khảo ==
[[Bất thường nhiễm sắc thể|Đột biến nhiễm sắc thể]].
 
* [[Bất thường nhiễm sắc thể|Đột biến nhiễm sắc thể]].
* [[Gen hoán vị]].
 
* [[Tái tổ hợp tương đồng]].
 
== Nguồn trích dẫn ==