Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tòa Sứ thần Tòa Thánh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Sứ thần Tòa Thánh''' là cấp độ ngoại giao cao nhất của [[Tòa Thánh]] tại một quốc gia, tương đương với đại sứ quán. Danh xưng ''Sứ thần Tòa Thánh'' được dùng khi Tòa Thánh [[Vatican]] đã thiết lập được quan hệ ngoại giao chính thức và đầy đủ với một quốc gia nào đó. Tương tự, quốc gia này sẽ có một vị đại sứ cạnh Tòa Thánh<ref>. Người ta thường dùng chữ "cạnh" vì các tòa đại sứ đặt ở thủ đô [[Roma]] của [[Ý]] chứ không đặt trong lãnh thổ Thành Vatican</ref>. Người đứng đầu Sứ thần Tòa Thánh được gọi là vị [[Sứ thần (Công giáo Rôma)|''sứ thần'' (''nuncio'')]] và thường ở chức [[tổng giám mục]]. ''Nuncio'' bắt nguồn từ [[latinh|tiếng Latinh]] cổ "''nuntius''", nghĩa là người mang thông điệp. Sứ thần cũng là đại diện ngoại giao thường trú (đứng đầu đoàn ngoại giao) của Tòa Thánh ở một quốc gia hoặc tổ chức quốc tế tương đương đại sứ đặc mệnh toàn quyền. Điều 14 [[Công ước Viên về Quan hệ Ngoại giao]] (1961) ghi nhận danh xưng "sứ thần" (''nuncio'') như là đặc ngữ tham chiếu đến chức vụ đại sứ của Tòa Thánh tại các quốc gia.
==Danh xưng==
Điều 14 [[Công ước Viên về Quan hệ Ngoại giao]] (1961) ghi nhận danh xưng "sứ thần" (''nuncio'') như là một đặc ngữ tham chiếu đến chức vụ đại sứ của Tòa Thánh tại các quốc gia. Sứ thần cũng là người đứng đầu đoàn ngoại giao của Tòa Thánh ở một quốc gia hoặc tổ chức quốc tế, tương đương đại sứ đặc mệnh toàn quyền.
 
Mặc dù chữ "Tòa Thánh" đôi khi được gọi hoán dụ là "Vatican", nhưng chúng là hai thực thể riêng biệt. Trong khi Vatican là lãnh thổ được thành lập bằng [[Hiệp ước Latêranô 1929]] giữa Tòa Thánh và Ý, thì "Tòa Thánh" là danh xưng để chỉ cơ quan trung ương quản trị Giáo hội Công giáo về mặt tôn giáo, và đại diện ngoại giao với các nhà nước và tổ chức khác, tương đương chính phủ trung ương của một quốc giá. Do đó, sứ thần là những nhà ngoại giao được công nhận là đại diện cho Tòa Thánh, chứ không phải đại diện cho Vatican, như được quy định trong Giáo luật của Giáo hội Công giáo. Liên Hiệp Quốc và hầu hết các quốc gia dùng chữ Tòa Thánh thay cho Vatican theo định nghĩa này.
 
Vì thế, chỉ có thể gọi là "Sứ thần Tòa Thánh", còn các cách gọi khác như "Sứ thần Vatican", "Đại sứ Vatican", "Đại sứ Tòa Thánh"... là không tồn tại.
==Nhiệm vụ==
Người đứng đầu một Tòa Sứ thần Tòa Thánh được gọi là vị [[Sứ thần (Công giáo Rôma)|''sứ thần'' (''nuncio'')]] và thường ở chức [[tổng giám mục]]. ''Nuncio'' bắt nguồn từ [[latinh|tiếng Latinh]] cổ "''nuntius''", nghĩa là người mang thông điệp.
 
Ngoài lãnh vực ngoại giao, sứ thần cũng đảm nhận việc liên lạc giữa Tòa Thánh với [[Giáo hội Công giáo Rôma|Giáo hội Công giáo]] ở quốc gia sở tại trên lãnh vực tôn giáo. Sứ thần cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giám sát, tham vấn và lựa chọn [[giám mục]] hoặc các chức vụ cao cấp như [[hồng y]] cho giáo hội ở quốc gia này.