Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thất nghiệp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại
Thẻ: Đã bị lùi lại
Dòng 12:
Trong xã hội tư bản, giới chủ chạy theo mục đích tối thượng là [[lợi nhuận]], mặt khác họ không phải chịu trách nhiệm cho việc sa thải người lao động, do đó họ vui lòng chấp nhận tình trạng thất nghiệp, thậm chí kiếm lợi từ tình trạng thất nghiệp. Người lao động không có các nguồn lực [[sản xuất]] trong tay để tự lao động phải chấp nhận đi làm thuê hoặc thất nghiệp.
 
Các [[học thuyết kinh tế]] học giải thích thất nghiệp theo các cách khác nhau. [[Kinh tế học Keynes]] nhấn mạnh rằng nhu cầu yếu sẽ dẫn đến cắt giảm sản xuất và sa thải công nhân (thất nghiệp chu kỳ). Một số khác chỉ rằng các vấn đề về cơ cấu ảnh hưởng [[lao động (kinh tế học)|thị trường lao động]] (thất nghiệp cơ cấu). Kinh tế học cổ điển và tân cổ điển có xu hướng lý giải áp lực thị trường đến từ bên ngoài, như mức [[lương tối thiểu]], [[thuế]], các quy định hạn chế thuê mướn người lao động (thất nghiệp thông thường). Có ý kiến lại cho rằng thất nghiệp chủ yếu là sự lựa chọn tự nguyện. Chủ nghĩa Marx giải thích theo hướng thất nghiệp là một hiện tượng đặc trưng của chủ nghĩa tư bản. [[Kinh tế học tân cổ điển]] xem thất nghiệp là một hiện tượng tự nhiên. Theo trường phái này, nền kinh tế luôn tồn tại một tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau. Các quan điểm khác nhau có thể đúng theo những cách khác nhau, góp phần đưa ra cái nhìn toàn diện về tình trạng thất nghiệp. Việc áp dụng [[nguyên lý cung - cầu]] vào [[thị trường lao động]] giúp lý giải tỷ lệ thất nghiệp cũng như [[giá cả]] của [[lao động (kinh tế học)|lao động]]. Nghiên cứu của [[Ngân hàng Thế giới]] ở [[Châu Phi]], [[Trung Đông]] và [[Mỹ Latinh|Châu Mỹ Latinh]] chỉ ra, ở các [[các nước đang phát triển|nước đang phát triển]], tình trạng thất nghiệp cao trong [[phụ nữ]] và [[tuổi trẻ|thanh niên]] còn là hậu quả của những quy định về trách nhiệm chủ lao động.
 
== Phân loại ==