Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thất nghiệp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại
Thẻ: Đã bị lùi lại
Dòng 34:
Người thất nghiệp dễ ở trong tình trạng mình là người thừa tuy nhiên sự tác động là khác nhau giữa hai giới. Ở phụ nữ nếu không có việc làm ngoài thì việc nội trợ và chăm sóc con cái vẫn có thể được chấp nhận là sự thay thế thỏa đáng, ngược lại ở người đàn ông, đem thu nhập cho gia đình gắn chặt đến giá trị cá nhân, lòng tự trọng. Nam giới khi mất việc làm thường tự ti, rất nhạy cảm và dễ cáu bẳn, họ có thể tìm đến [[rượu]], [[thuốc lá]] để quên đi buồn phiền, tình trạng này kéo dài ngoài khả năng gây nghiện ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe còn có thể khởi tạo một vấn đề mới đó là [[bạo hành gia đình]]<ref>[http://www.yduocngaynay.com/3-3TMTrung_ThatNghiep.htm Thất nghiệp và biến chứng tâm lý] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20090216133309/http://yduocngaynay.com/3-3TMTrung_ThatNghiep.htm |date = ngày 16 tháng 2 năm 2009}} Bs Thái Minh Trung, Associate Professor in Psychiatry, University of California, Irvine</ref>. Họ cũng dễ bị rối loạn tâm lý như buồn phiền, [[mất ngủ]], [[trầm cảm]] và như đã nói ở trên đôi khi còn dẫn đến hành vi tự sát.
 
=== Chi phí cho doanh nghiệp và giảm tăng trưởngNền kinh tế ===
Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với [[Tổng sản phẩm nội địa|Tổng sản phẩm quốc nội]] (GDP) thấp, các nguồn lực [[loài người|con người]] không được sử dụng, bỏ phí cơ hội [[sản xuất]] thêm sản phẩm và [[dịch vụ]].