Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vùng văn hóa tiếng Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
 
== Định nghĩa ==
Cuốn [[từ điển Oxford rút gọn]] định nghĩa '''văn hóa quyển tiếng Anh''' (Anglosphere) là "một nhóm các nước mà [[tiếng Anh]] là ngôn ngữ bản địa chính". Còn theo ''từ điển Webster'' đó là "các nước trên thế giới mà các giá trị văn hóa và ngôn ngữ của Anh chiếm ưu thế".{{sfn|Merriam-Webster Staff|2010}}
 
== Đề nghị ==
[[Doanh nhân]] người Mỹ [[James C. Bennett]], một người ủng hộ ý tưởng rằng có một cái gì đó đặc biệt về truyền thống văn hóa và pháp luật của các quốc gia nói tiếng Anh, đã viết trong cuốn sách được xuất bản năm 2004 ''The Anglosphere Challenge''
 
{{quote|The Anglosphere, as a network civilization without a corresponding political form, has necessarily imprecise boundaries. Geographically, the densest nodes of the Anglosphere are found in the United States and the United Kingdom. English-speaking Canada, Australia, New Zealand, Ireland, and English-speaking South Africa (who constitute a very small minority in that country) are also significant populations. The [[English-speaking Caribbean]], English-speaking Oceania, and the English-speaking educated populations in Africa and India constitute other important nodes.|James C. Bennett.{{sfn|Bennett|2004|loc=[http://books.google.co.nz/books?id=_SaenLfzEAUC&lpg=PA80&ots=MkbKK78v4K&pg=PA80#v=onepage&q&f=false p.80]}} }}
 
{{quote|Văn hóa quyển tiếng Anh là một mạng một nền văn minh mà không cần một hình thức chính trị tương ứng, tất nhiên không có ranh giới rõ ràng. Về mặt địa lý, các điểm nút đông đúc nhất của văn hóa quyển tiếng Anh được tìm thấy ở [[Mỹ]] và [[Anh]]. Các nước Canada nói tiếng Anh, Úc, New Zealand, Ireland và Nam Phi nói tiếng Anh (hiện người nói tiếng Anh đang chiếm một tỉ lệ rất nhỏ ở nước này) cũng đóng góp dân số đáng kể. Khu vực Caribbe, châu Đại Dương nói tiếng Anh và những người được giáo dục bằng tiếng Anh ở châu Phi và Ấn Độ tạo thành các điểm nút quan trọng khác.
}}
 
== Xem thêm ==
*[[Văn hóa quyển]]
*[[Văn hóa quyển Chữ Hán]]
== Bản đồ thế giới nói tiếng Anh ==
[[Image:Anglospeak(800px).png|thumb|750x533px|center|{{legend|#0000ff|Các nước dùng tiếng Anh như ngôn ngữ quốc gia hoặc tiếng mẹ đẻ của đa số người dân.}}
 
{{legend|#8ddada|Các nước hoặc vùng lãnh thổ mà tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức nhưng không phải là ngôn ngữ của đa số người dân.}}]]
 
== Chú thích ==
<references/>
 
== Tham khảo==
*{{Cite book|ref=harv |last=Bennett |first=James C. |year=2004 |title=Nhiệm vụ văn hóa quyển tiếng Anh: tại sao các nước nói tiếng Anh sẽ dẫn đường vào thế kỷ 21 (The anglosphere challenge: why the English-speaking nations will lead the way in the twenty-first century )|publisher=Rowman & Littlefield |isbn=0-7425-3332-8}}
*{{Cite news|ref=harv |last=Brown |first=Andrew |date=15 tháng 2003 |url=http://books.guardian.co.uk/poetry/features/0,12887,902797,00.html |title=Scourge and poet|publisher=The Guardian}}
*{{Citation|ref=harv |last=Conquest | first=Robert |last2=reply by Ignatieff |first2=Michael |date=23 March 2000 | url=http://www.nybooks.com/articles/104| title=The 'Anglosphere'| publisher=the [[New York Review of Books]] |accessdate=2007-07-24}}.
*{{Cite book|ref=harv |last=Merriam-Webster Staff |year=2010 |url=http://www.merriam-webster.com/dictionary/anglosphere |chapter=anglosphere. |title=Merriam-Webster Online Dictionary |accessdate=August 5, 2010}}
*{{Cite web|ref=harv |last=Reynolds |first=Glenn |date=28 October 2004 |title=Explaining the 'Anglosphere' |url=http://www.guardian.co.uk/world/2004/oct/28/uselections2004.usa4 |publisher=The Guardian}}
*{{Cite book|ref=harv |last=Roberts |first=Andrew |authorlink=Andrew Roberts (historian) |year=2006 |title=A History of the English-Speaking Peoples Since 1900 |publisher=Weidenfeld & Nicolson |isbn=0-297-85076-8}}
* Luca Bellocchio, ''L'eterna alleanza? La special relationship angloamericana tra continuità e mutamento'', Franco Angeli, Milano, 2006 [http://www.francoangeli.it/Ricerca/Scheda_Libro.asp?CodiceLibro=1460.69 francoangeli.it]
* Luca Bellocchio, ''Anglosfera. Forma e forza del nuovo Pan-Anglismo'', Il Nuovo Melangolo, Genova, 2006.
 
[[Thể loại:Văn hóa]]