Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành Hán”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Luckas-bot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (robot Thêm: hr:Cheng Han
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thập lục quốc}}
 
'''Thành Hán''' ([[tiếng Trung]]: giản thể 成汉; phồn thể: 成漢; bính âm: Chénghàn) ([[304]]-[[347]]) là một tiểu quốc trong thời kỳ [[Ngũ Hồ Thập lục quốc]] vào cuối thời kỳ [[nhà Tấn]] (265-420) tại [[Trung Quốc]]. Nó bao gồm hai quốc gia, là '''''Thành''''' (成) được [[Lý Hùng (Thành Hán)|Lý Hùng]] (李雄) dựng lên năm [[304]] và '''''Hán''''' (汉) do [[Lý Thọ]] (李壽) dựng lên năm [[338]]. Do cả hai tiểu quốc này đều do [[họ Lý]] của [[người TungĐê]] (氐) cai trị, nên các học giả Trung Hoa thường coi chúng là một và gọi là Thành Hán. Các văn bản phương Tây thường coi chúng là các quốc gia riêng biệt. Việc này còn gây tranh cãi - do khi Lý Thọ tự lập làm vua năm 338, ông không biết rằng ngai vàng của ông được hưởng là từ dòng trực hệ của Lý Hùng và vì thế, khi thờ phụng Lý Hùng, ông vẫn để tượng ông này trong miếu riêng. Tuy nhiên, con của Lý Thọ là [[Lý Thế]] (李勢) lại biết rằng các vị vua tiền nhiệm là tổ tiên của mình. Thành Hán là vương quốc được thành lập sớm nhất trong số 16 vương quốc của giai đoạn lịch sử này.
 
Tất cả các vị vua của Thành Hán đều tự xưng "Hoàng đế".