Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến dịch Barbarossa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 340:
Tại hướng Belorussia, Tổng hành dinh quân đội Đức tập trung lực lượng mạnh nhất của chiến dịch gồm 29 sư đoàn trên đất Ba Lan và 21 sư đoàn ở Đông Phổ, trong đó có 15 sư đoàn xe tăng. Hai mũi tiến công vu hồi sâu ở hai hướng Bắc và Nam thành phố Brest - Litovsk. Cánh quân phía Bắc do Tập đoàn quân xe tăng 3 của tướng Hermann Hoth dẫn đầu có tập đoàn quân 9 tiến theo sau mở mũi đột kích từ Belostok (Bialystok) vượt qua Lida và Molodechno (maladzyechna) đến Borisov (Barysaw). Tại phía cực Bắc của hướng này, tập đoàn quân 2 có quân đoàn xe tăng 8 dẫn đầu phát triển tấn công đến Vilnius. Cánh quân phía Nam có Tập đoàn quân xe tăng 2 của tướng Heinz Guderian dẫn đầu và tập đoàn quân 4 tiến theo sau đột kích từ Nam Brest qua Kobryn, Baranovichi, Slutsk, Pukhavichy (Puchavicy) đến Berezina (Byerazino). Ngay trong ngày 22 tháng 6, Bộ chỉ huy tối cao Liên Xô hầu như bị đứt liên lạc hoàn toàn với Quân khu đặc biệt miền Tây. Chỉ biết được không quân của Quân khu bị thiệt hại rất lớn. Trinh sát đường không chỉ nắm được tình hình chung nhất là quân Đức đã đột nhập lãnh thổ với chiều sâu từ 15 đến 20&nbsp;km.<ref>{{Harvnb|Zhukov|1987|pp=82-83}}</ref>
[[Tập tin:RIAN archive +662733 Recruits leave for front during mobilization.jpg|nhỏ|trái|250px|Quân dự bị động viên của Liên Xô tiến ra mặt trận, Moscow 23/6/1941. Bảng trên cây bên trái ảnh có gi dòng chữ: ''"Chính nghĩa thuộc về chúng ta. Kẻ thủ sẽ bị tiêu diệt. Chiến thắng sẽ thuộc về chúng ta"'' (Ảnh của RIA NOVOSSTI)|alt=Quân dự bị động viên của Liên Xô tiến ra mặt trận. Bảng trên cây bên trái ảnh có ghi dòng chữ: ''"Chính nghĩa thuộc về chúng ta. Kẻ thủ sẽ bị tiêu diệt. Chiến thắng sẽ nằm trong tay chúng ta"'']]
Cũng ngay trong ngày đầu chiến tranh, nhiều sư đoàn và quân đoàn thuộc Quân khu đặc biệt Miền Tây (từ ngày 23 tháng 6 đổi tên là [[Phương diện quân Tây (Liên Xô)|Phương diện quân Tây]]) đã độc lập tác chiến với quân Đức. Thông tin liên lạc bị đứt làm cho việc chỉ huy chung không thể thực hiện được. Ngay cả khi liên lạc được nối lại, đại tướng D. G. Pavlov, tư lệnh [[Phương diện quân (Liên Xô)|Phương diện quân]] cũng thường có những quyết định không còn phù hợp với tình hình. Kết quả là ngày 25 tháng 6, các tập đoàn quân 3 của thiếu tướng A. A. Korotkov và 4 của trung tướng V. I. Kuznesov ngay cả khi được tăng cường quân đoàn cơ giới 14 vẫn rút lui vô tổ chức khỏi Grodno và Brest. Hành động đó đã đẩy đồng đội của họ là tập đoàn quân 10 do thiếu tướng K. D. Golubev chỉ huy vào tình trạng bị nửa hợp vây tại khu phòng thủ Ossoved (osowiec Twierdza) trên bờ [[sông Narev]]. Phó tư lệnh phương diện quân Tây, Trung tướng [[Ivan Vasilyevich Boldin|I. V. Boldin]] đã sử dụng quân đoàn kỵ binh 6, các quân đoàn cơ giới 6 và 11 tổ chức phản kích từ Sokolka vào sườn trái của tập đoàn quân xe tăng 3 Đức. Mặc dù cuộc phá vây không thành công nhưng đòn phản kích này đã buộc tập đoàn quân xe tăng 3 Đức phải phân chia lực lượng để "nhổ cái dằm" Sokolka - Ossoved. Tại Slonim, một bộ phận lớn Quân đoàn cơ giới 6 Liên Xô được trang bị các loại xe tăng cũ BT-7, T-26 và T-28 đã bị tập đoàn quân xe tăng 2 Đức bao vây tại đây. Quân đoàn phải bỏ lại hầu hết xe tăng sau khi đã sử dụng đến những viên đạn, những giọt dầu cuối cùng và chiến đấu như bộ binh để mở đường máu rút lui. Tư lệnh quân đoàn cơ giới 6, tướng [[Mikhail Georgyevich Khatskilevich|M.G. Khaskilevik]] và tư lệnh quân đoàn kỵ binh 6, tướng [[Ivan Semyonovich Nikitin|I.S. Nikitin]] tử trận.<ref>{{Harvnb|Zhukov|1987|pp=102-104}}</ref>
 
Cũng ngay trong ngày đầu chiến tranh, nhiều sư đoàn và quân đoàn thuộc Quân khu đặc biệt Miền Tây (từ ngày 23 tháng 6 đổi tên là [[Phương diện quân Tây (Liên Xô)|Phương diện quân Tây]]) đã độc lập tác chiến với quân Đức. Thông tin liên lạc bị đứt làm cho việc chỉ huy chung không thể thực hiện được. Ngay cả khi liên lạc được nối lại, đại tướng D. G. Pavlov, tư lệnh [[Phương diện quân (Liên Xô)|Phương diện quân]] cũng thường có những quyết định không còn phù hợp với tình hình. Kết quả là ngày 25 tháng 6, các tập đoàn quân 3 của thiếutrung tướng A[[Vasily Ivanovich Kuznetsov|V. AI. KorotkovKuznesov]] tập đoàn quân 4 của trungthiếu tướng V[[Aleksandr Andreyevich Korobkov|A. IA. KuznesovKorobkov]] ngay cả khi được tăng cường quân đoàn cơ giới 14 vẫn rút lui vô tổ chức khỏi Grodno và Brest. Hành động đó đã đẩy đồng đội của họ là tập đoàn quân 10 do thiếu tướng [[Konstantin Dmitryevich Golubev|K. D. Golubev]] chỉ huy vào tình trạng bị nửa hợp vây tại khu phòng thủ Ossoved (osowiec Twierdza) trên bờ [[sông Narev]]. Phó tư lệnh phương diện quân Tây, Trung tướng [[Ivan Vasilyevich Boldin|I. V. Boldin]] đã sử dụng quân đoàn kỵ binh 6, các quân đoàn cơ giới 6 và 11 tổ chức phản kích từ Sokolka vào sườn trái của tập đoàn quân xe tăng 3 Đức. Mặc dù cuộc phá vây không thành công nhưng đòn phản kích này đã buộc tập đoàn quân xe tăng 3 Đức phải phân chia lực lượng để "nhổ cái dằm" Sokolka - Ossoved. Tại Slonim, một bộ phận lớn Quân đoàn cơ giới 6 Liên Xô được trang bị các loại xe tăng cũ BT-7, T-26 và T-28 đã bị tập đoàn quân xe tăng 2 Đức bao vây tại đây. Quân đoàn phải bỏ lại hầu hết xe tăng sau khi đã sử dụng đến những viên đạn, những giọt dầu cuối cùng và chiến đấu như bộ binh để mở đường máu rút lui. Tư lệnh quân đoàn cơ giới 6, tướng [[Mikhail Georgyevich Khatskilevich|M.G. Khaskilevik]] và tư lệnh quân đoàn kỵ binh 6, tướng [[Ivan Semyonovich Nikitin|I.S. Nikitin]] tử trận.<ref>{{Harvnb|Zhukov|1987|pp=102-104}}</ref>
Ngày 26 tháng 6, quân đoàn cơ giới 39 thuộc tập đoàn quân xe tăng 3 (Đức) đã tiếp cận khu phòng thủ [[Minsk]] và chạm súng với Quân đoàn khinh binh 5 (Liên Xô) do tướng V. D. Yushenko chỉ huy. Bộ tư lệnh Phương diện quân Tây lấy từ lực lượng dự bị của họ Quân đoàn khinh binh 2 do tướng A. N. Ermakov chỉ huy (chỉ có hai sư đoàn 100 và 161), tăng cường cho khu phòng thủ. Đêm 26 tháng 6, quân đoàn cơ giới 47 thuộc tập đoàn quân xe tăng 2 Đức cũng tấn công Minsk từ phía Nam. Minsk đứt liên lạc với Moskva từ rạng sáng 26 tháng 6. Bộ Tổng tư lệnh tối cao Quân đội Liên Xô triệu tập đại tướng Zhukov đang chỉ đạo mặt trận Tây Nam về Moskva để tìm biện pháp khôi phục tình hình mặt trận miền Tây.<ref>{{Harvnb|Zhukov|1987|p=106}}</ref>
 
Ngày 26 tháng 6, quân đoàn cơ giới 39 thuộc tập đoàn quân xe tăng 3 (Đức) đã tiếp cận khu phòng thủ [[Minsk]] và chạm súng với Quân đoàn khinh binh 5 (Liên Xô) do tướng V. D. Yushenko chỉ huy. Bộ tư lệnh Phương diện quân Tây lấy từ lực lượng dự bị của họ Quân đoàn khinh binh 2 do tướng [[Arkady Nikolayevich Yermakov|A. N. ErmakovYermakov]] chỉ huy (chỉ có hai sư đoàn 100 và 161), tăng cường cho khu phòng thủ. Đêm 26 tháng 6, quân đoàn cơ giới 47 thuộc tập đoàn quân xe tăng 2 Đức cũng tấn công Minsk từ phía Nam. Minsk đứt liên lạc với Moskva từ rạng sáng 26 tháng 6. Bộ Tổng tư lệnh tối cao Quân đội Liên Xô triệu tập đại tướng Zhukov đang chỉ đạo mặt trận Tây Nam về Moskva để tìm biện pháp khôi phục tình hình mặt trận miền Tây.<ref>{{Harvnb|Zhukov|1987|p=106}}</ref>
 
Trong hai ngày 27 và 28 tháng 6, do vẫn không có tin tức gì về đại tướng D. G. Pavlov; bằng tất cả các kênh liên lạc có thể có, Zhukov đã lập tức nắm tình hình và chỉ đạo tướng [[Vladimir Yefimovich Klimovskikh|V.Ye. Klimovskikh]], tham mưu trưởng Phương diện quân Tây tập hợp tất cả các lực lượng còn lại để chặn đường hợp vây của hai cánh quân xe tăng Đức đang tiến đến hợp điểm tại Borisov. Song, tất cả đã quá muộn, chiều tối 28 tháng 6, tập đoàn quân xe tăng 2 Đức đã chiếm thành phố Minsk.<ref>{{Harvnb|Zhukov|1987|p=112}}</ref>