Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hàn Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 191:
Chi tiết phần lịch sử Hàn Quốc trước năm 1945 được trình bày trong bài [[Lịch sử Triều Tiên]].
=== Thời kỳ cổ đại ===
Những nghiên cứu, bằng chứng khoa học và chứng cứ khai quật khảo cổ học cho thấy rằng bán đảo Triều Tiên đã có xuất hiện con người sinh sống sớm nhất ngay từ [[thời đại đồ đá cũ]].<ref>{{chú thích web|url=https://www.rom.on.ca/en/news/releases/public.php|title=News|website=Royal Ontario Museum}}</ref> Lịch sử Triều Tiên cổ đại bắt đầu kể từ khi nhà nước [[Cổ Triều Tiên]] được thành lập vào năm 2333 TCN bởi [[Đàn Quân]]. Thời kỳ quân chủ của quốc gia này có nhiều điểm tương đồng với lịch sử Trung Quốc và Việt Nam - khi mà quyền cai trị thuộc về các triều đại phong kiến chuyên chế kế tập, [[Phật giáo Trung Quốc|Phật giáo Trung Hoa]] cùng [[Đạo giáo]] của [[Lão Tử]] có sức ảnh hưởng lớn và [[Nho giáo]] của [[Khổng Tử]] được lấy làm nền tảng tư tưởng gốc rễ cho toàn xã hội. Trong thời đại [[Tam Quốc (Triều Tiên)|Tam Quốc]] (từ năm 57 TCN - năm 660 sau CN), dưới triều đại [[Quảng Khai Thổ Thái Vương]] (vua Gwanggaeto, 391-413) của [[Cao Câu Ly]] (37 TCN - 668 sau CN), lãnh thổ Triều Tiên được mở rộng sau một loạt các chiến dịch quân sự nhằm chinh phục các tiểu quốc của ông thành công, hình thành nên một trong những [[Đế quốc]] rộng lớn nhất [[Đông Bắc Á]] đương thời<ref>{{Chú thích web|url=http://rki.kbs.co.kr/service/contents_view.htm?lang=v&menu_cate=moviedrama&id=&board_seq=270086|tựa đề=Gwanggaeto, nhà chinh phục vĩ đại (Gwanggaeto, The Great Conqueror)|tác giả=KBS WORLD Radio|ngày=2012-10-29|website=rki.kbs.co.kr}}</ref> - chiếm khoảng một nửa diện tích của khu vực [[Mãn Châu]] (thuộc [[Đông Bắc Trung Quốc]] và một phần vùng [[Xibia|Siberia]] của Liên bang Nga ngày nay)<ref>{{Chú thích web|url=http://www.koreanculture.org/korea-information-history#:~:text=King%20Gwanggaeto%20the%20Great%2C%20the,the%20Maritime%20Provinces%20of%20Siberia.|tựa đề=Korea Information - History: Three Kingdoms And Other State|tác giả=|họ=Prehistoric Times - Gojoseon & Korean Cultural Center New York|tên=|ngày=|website=www.koreanculture.org|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|ngày truy cập=|url hỏng=}}</ref>. Sau Tam Quốc và [[hậu Tam Quốc]], (892–936),bán đảo Triều Tiên tiếp tục trải qua các [[Cao Ly|triều đại [[Cao Ly]] (Goryeo, 918-1392), giai đoạn [[Cao Ly thuộc Mông Cổ]] (1231-1356, sau thất bại trong [[Chiến tranh Mông Cổ – Cao Ly|chiến tranh]] với [[Đế quốc Mông Cổ]]) và [[nhà Triều Tiên]] (Joseon,với 1392-1897)vị trongthế là một đất nước thốngđộc nhấtlập cho đến cuối thời kỳ của [[Đế quốc Đại Hàn]] (1897-1910) vào năm 1910.
<gallery mode="nolines">
Tập tin:Jeulmunmap.png|Bản đồ các di chỉ khảo cổ học ở miền nam bán đảo Triều Tiên trong [[Thời kỳ đồ gốm Trất Văn|Thời kỳ Jeulmun]] (năm 8000 - 1500 TCN)
Dòng 217:
 
=== Thời kỳ cận đại ===
Bước sang thời kỳ cận đại, [[Hoàng gia Triều Tiên|Hoàng tộc Triều Tiên]] dưới quyền chi phối và lãnh đạo chuyên chính của [[Hưng Tuyên Đại Viện Quân]] rồi tiếp theo đó là [[Hoàng hậu Minh Thành]] đã thực thi chính sách "Bế quan tỏa cảng", tự cô lập đất nước với thế giới bên ngoài cũng như thẳng tay đàn áp [[Kitô giáo|Thiên Chúa giáo]] trước các cường quốc châu Âu. Trong khi đó, quốc gia láng giềng Nhật Bản, sau thất bại của [[Mạc phủ Tokugawa|Mạc Phủ Tokugawa]] trong [[Chiến tranh Boshin|chiến tranh Mậu Thìn]] (1868-1869) dẫn đến sự kết thúc của chế độ [[Shōgun]], thành công của công cuộc [[Minh Trị Duy tân]] (1866-1869), chấm dứt chủ nghĩa '[[Sakoku|Tỏa Quốc]]' và chiến thắng trong các cuộc [[Chiến tranh Nhật–Thanh|chiến tranh Thanh–Nhật]] (1894-1895), [[chiến tranh Nga–Nhật]] (1904-1905) cùng [[chiến tranh thế giới thứ nhất]] (1914-1918) - đã trở thành một thế lực mới, dần thay thế phương Bắc, mở rộng sức mạnh và tầm ảnh hưởng của mình lên bán đảo Triều Tiên, [[Hải quân Đế quốc Nhật Bản|Hải quân Nhật Bản]] sử dụng "Ngoại giao pháo hạm" - mở đầu bằng sự kiện chiến hạm [[Unyō (tàu sân bay Nhật)|Unyō]] tấn công đảo [[Ganghwa (đảo)|Ganghwa]], gây áp lực buộc nhà Triều Tiên phải mở cửa các hải cảng để cho thương nhân Nhật tự do ra vào buôn bán, đồng thời nhanh tay nắm quyền chủ động nhằm sớm kiểm soát vùng lãnh thổ này trước các Đế quốc phương Tây - khởi đầu bằng [[Điều ước Nhật–Triều 1876|Điều ước bất bình đẳng Nhật–Triều]] (1876). Cuối cùng, toàn bộ bán đảo bị [[Đế quốc Nhật Bản]] sử dụng vũ lực để sáp nhập ngay sau khi xảy ra sự kiện Thống sứ Nhật Bản tại Triều Tiên - [[Itō Hirobumi]] bị nhà cách mạng [[An Jung-geun]] – một nhà hoạt động cách mạng, ám sát tại nhà ga [[Cáp Nhĩ Tân]] vào ngày (26 tháng /10 năm /1909)<ref>{{Chú thích web|url=http://www.koreatimes.co.kr/www/news/nation/2009/09/192_50617.html|tựa đề=Ahn Jung-geun - An ordinary man, an extra-ordinary life: Why Did Ahn Jung-geun Kill Hirobumi Ito?|tác giả=|họ=Franklin Rausch, jckim|tên=|ngày=2009-08-24|website=www.koreatimes.co.kr|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|ngày truy cập=2020-12-21|url hỏng=}}</ref>. Nhật Bản buộc [[nhà Thanh]] (Trung Quốc) phải từ bỏ hoàn toàn quyền lực chi phối cùng sự ảnh hưởng lâu đời, sâu rộng nối tiếp nhau của Đại Thanh nói riêng cũng như các triều đại phong kiến Trung Hoa nói chung lên đất nước cũng nhưcùng Hoàng tộc Triều Tiên trong suốt chiều dài lịch sử. Người Nhật ép vua [[TriềuĐại TiênHàn Thuần Tông|Thuần Tông]] ký vào bảnkết [[Hiệp ước Nhật–Triều, 1910|Nhật-Triều Tịnh Hợp điều ước]] (1910) (Điều ước Sáp nhập hay "Hiệp ước quốc sỉ" - theo cách gọi của người Triều Tiên), trực tiếp kiểm soát bán đảo trong vòng 35 năm (từ 1910-1945), giai đoạn này được gọi là [[Triều Tiên thuộc Nhật]].
<gallery mode="nolines">
Tập tin:이하응 초상.jpg|Hưng Tuyên Đại Viện Quân
Dòng 252:
{{main|Chiến tranh Triều Tiên}}
{{xem thêm|Chiến tranh Lạnh|Chia cắt Triều Tiên}}
Thời kỳ Đế quốc Nhật Bản chiếm đóng bán đảo Triều Tiên từ năm 1910 đến 1945 chấm dứt sau khi Đế quốc này bại trận trong [[chiến tranh Thái Bình Dương]] (1941-1945) vào giai đoạn cuối của [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] và đầu hàng, bán đảo được [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|quân đội Đồng Minh]] giải phóng và theo thoả thuận của [[Hội nghị Yalta]], Triều Tiên bị chia cắt thành 2 vùng tập kết quân sự bởi Liên Xô cùng Hoa Kỳ, Liên bang Xô viết chiếm đóng [[Ủy trị dân sự Liên Xô|miền Bắc]] cho đến [[Vĩ tuyến 38 Bắc|vĩ tuyến 38]] trong khi Hoa Kỳ chiếm đóng từ vĩ tuyến 38 về [[Chính quyền quân sự quân đội Hoa Kỳ tại Triều Tiên|phía Nam]], 2 siêu cường sau đó đã không thể đạt được đồng thuận về việc áp dụng Đồng uỷ trị ở Triều Tiên.
 
Tháng 11 năm 1947, [[Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc]] đề ra một giải pháp nhằm tiến hành tổng tuyển cử tại Triều Tiên dưới sự hỗ trợ của Ủy ban Liên Hợp Quốc. Tuy nhiên, các chính phủ lâm thời tại 2 miền đã khước từ việc này, Liên Hợp Quốc sau đó tiếp tục đưa ra một giải pháp khác kêu gọi bầu cử ngay tại địa phương nhưng những hoạt động bầu cử độc lập đầu tiên đã được tiến hành riêng rẽ bắt đầu từ ngày 10 tháng 5 năm 1948 tại các tỉnh phía nam vĩ tuyến 38, điều này dẫn tới việc thành lập Nhà nước Đại Hàn Dân Quốc do [[Lý Thừa Vãn]] đứng đầu, ngay sau đó, đáp lại, miền Bắc cũng tiến hành tổ chức bầu cử, chính phủ và nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên ra đời; do [[Kim Nhật Thành]] lãnh đạo, mỗi bên đều tuyên bố mình là chính phủ hợp pháp duy nhất của toàn bộ bán đảo. Trong khi Bắc Triều Tiên chịu sự ảnh hưởng của ý thức hệ [[Chủ nghĩa cộng sản|cộng sản chủ nghĩa]] và được sự hậu thuẫn từ phía Liên Xô, Trung Quốc và [[Hệ thống xã hội chủ nghĩa|Khối các quốc gia xã hội chủ nghĩa]] thì ngược lại, Nam Triều Tiên lại chịu ảnh hưởng ý thức hệ và được sự hậu thuẫn của Hoa Kỳ, điều này khiến cho những mâu thuẫn chính trị - xã hội giữa hai miền vốn đã trong tình trạng căng thẳng, nay càng trở nên nghiêm trọng và gay gắt. Các mâu thuẫn và xung đột sau đó dẫn đến kết cục là Chiến tranh Triều Tiên (25 tháng 6 năm 1950 – 27 tháng 7 năm 1953) khi [[Quân đội Nhân dân Triều Tiên]] vượt vĩ tuyến 38, cáo buộc quân đội miền Nam vượt qua trước và tổng tấn công, Hoa Kỳ cùng [[Bộ Tư lệnh Liên Hợp Quốc|Liên Hợp Quốc]] hậu thuẫn Đại Hàn Dân Quốc còn đứng đằng sau Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên là Liên Xô, Trung Quốc và Khối Xã hội chủ nghĩa. Cuộc chiến kéo dài tới ngày 27 tháng 7 năm 1953 và chỉ tạm dừng khi Lực lượng Liên Hợp Quốc, Quân đội Nhân dân Triều Tiên cùng [[Chí nguyện quân Nhân dân|Chí nguyện quân Trung Quốc]] ký kết Thoả thuận đình chiến tại làng đình chiến [[Bàn Môn Điếm]] thuộc [[Khu phi quân sự Triều Tiên]], vĩ tuyến 38 chia cắt bán đảo Triều Tiên vĩnh viễn từ đó đến nay. Chiến tranh Triều Tiên khiến cho hơn 3 triệu người thiệt mạng và hàng chục triệu người khác bị ảnh hưởng, rất nhiều người dân, binh lính, quân nhân bị thương tật, một số khác thì bị mất nhà cửa hoặc chia lìa vĩnh viễn những người thân trong gia đình, cuộc chiến này còn tiêu tốn của các bên số tiền lên tới hơn 30 tỷ đô la Mỹ vào thời điểm những năm 1950-53, tương đương với khoảng 325 tỷ theo thời giá ước đoán hiện nay.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.thebalance.com/korean-war-facts-definition-costs-and-timeline-4153091|tựa đề=Korean War Facts, Costs, and Timeline: The History of the War and How Much Money Was Spent|họ=Kimberly Amadeo|ngày=2021-2-28|website=www.thebalance.com|archive-url=https://web.archive.org/web/20210508190503/https://www.thebalance.com/korean-war-facts-definition-costs-and-timeline-4153091|archive-date=ngày 8 tháng 5 năm 2021|url-status=dead|ngày truy cập=2021-05-08}}</ref>
 
Sau chiến tranh, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên tiếp tục theo đuổi sự nghiệp thống nhất đất nước trên cơ sở lập luận ''"một Triều Tiên"'', không công nhận chính phủ Hàn Quốc và chọn con đường thống nhất đất nước bằng ''"Cách mạng Xã hội chủ nghĩa"''. Ngược lại, phía Hàn Quốc cũng coi chính phủ của mình là chính thể có chủ quyền hợp pháp duy nhất trên toàn bộ bán đảo Triều Tiên và không công nhận chính phủ Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên. Những quan điểm cứng nhắc, không nhân nhượng nàylẫn nhau khiến cho quá trình hòa giải giữa hai bên không thể thực hiện được cho đến tận thập niên 1960. Đầu thập niên 1970, quan hệ hai bênmiền dần được cải thiện. Hai miền Triều Tiên đãbên chính thức công nhận chính phủ của nhau. Năm 1991, cả hai nhà nước được công nhận để chính thứcmời gia nhập Liên Hợp Quốc cùng một lúc. Hàn Quốc là quốc gia đầu tư kinh tế và hoạt động chủ yếu, tích cực nhất trong chiến dịch viện trợ lương thực giúp Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên vượt qua [[Nạn đói Bắc Triều Tiên|nạn đói thập niên 1990]] thông qua [[Chương trình Lương thực Thế giới|Chương trình Lương thực Thế giới WEP]] của Liên Hợp Quốc.
 
Một số hình ảnh về chiến tranh Triều Tiên:
Dòng 283:
[[Tập tin:5.16 Coup Park Chung-hee.jpg|nhỏ|phải|210x210px|Tướng Park Chung-hee (giữa) trong cuộc đảo chính 16 tháng 5]]
[[Tập tin:Card Stunt for Park Chung-hee.jpg|nhỏ|phải|210x210px|Park Chung-hee xây dựng hình ảnh thông qua sự [[Sùng bái cá nhân|sùng bái cá nhân]]]]
Quá trình dân chủ hoá của Hàn Quốc được thấm đẫm bởi máu, xung đột và bạo lực.<ref name=":17">{{Chú thích web|url=https://www.bbc.com/vietnamese/world-48423554|tựa đề=Lịch sử dân chủ hóa đẫm máu của Hàn Quốc|họ=BBC News Vietnamese|ngày=2019-5-28|website=www.bbc.com|url-status=live}}</ref> Lý Thừa Vãn sau khi lên nắm quyền lực đã cho thực thi một chính sách cai trị độc tài, đàn áp quyết liệt, thẳng tay đối với những người [[Chính trị cánh tả|cánh tả]], thậm chí còn sát hại không ít nhân vật, chính khách bất đồng chính kiến. Đồng thời, bộ máy quản lý đất nước do ông xây dựng cũng bị nạn tham nhũng đục khoét, tàn phá nặng nề, kinh tế đất nước trì trệ, phát triển chậm chạp. Chính vì thế nên sang đến năm 1960, Lý Thừa Vãn phải đối mặt với làn sóng bất bình cực lớn của người dân. Cuối cùng, ông phải rời bỏ nhiệm sở, lên máy bay chạy sang bang Honolulu (Hoa Kỳ) và sống tị nạn tại đây cho tới cuối đời. Hiện nay, dư luận và giới chuyên gia ở Hàn Quốc vẫn đánh giá về Lý Thừa Vãn rất tiêu cực.<ref name=":17">{{Chú thích web|url=https://www.bbc.com/vietnamese/world-48423554|tựa đề=Lịch sử dân chủ hóa đẫm máu của Hàn Quốc|họ=BBC News Vietnamese|ngày=2019-5-28|website=www.bbc.com|url-status=live}}</ref>
 
Chính phủ dân sự ngắn ngủi kế nhiệm của Tổng thống [[Chang Myon]] bị lật đổ sau [[Đảo chính 16 tháng 5|cuộc đảo chính của tướng Park Chung-hee vào ngày 16 tháng 5 năm 1961]]. Năm 1963, [[Park Chung-hee]] kiểm soát chính phủ và chính thức lên nắm quyền tổng thống. Sau đó, ông ta trở thành nhà độc tài thứ 2 của Hàn Quốc.