Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành viên:Linh Comer/Nháp/7”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 54:
Những nhà nghiên cứu còn nhận diện những nhân tố rủi ro khác như trầm cảm<ref>{{Chú thích tạp chí|author=Patterson G |s2cid=34334649 |title=The bully as victim? |journal=Paediatric Nursing |volume=17 |issue=10 |pages=27–30 |date=December 2005 |pmid=16372706|doi=10.7748/paed2005.12.17.10.27.c981}}</ref> và [[rối loạn nhân cách]],<ref>{{chú thích tạp chí | last =Kumpulainen | first =K. | title =Psychiatric conditions associated with bullying | journal =International Journal of Adolescent Medicine and Health | volume =20 | issue =2 | pages =121–132 | year =2008 | pmid= 18714551 | doi=10.1515/ijamh.2008.20.2.121| s2cid =32858078 }}</ref> cũng như dễ nổi cáu và sử dụng vũ lực, chứng nghiện các hành vi gây hấn, lầm tưởng hành động của người khác là đối địch, quan tâm gìn giữ [[hình ảnh bản thân]] và dính líu tới những hành động ám ảnh hoặc cứng nhắc.<ref name=vari2>{{Chú thích tạp chí|doi=10.1177/0143034397181001 |title=Areas of Expert Agreement on Identification of School Bullies and Victims |year=1997 |last1=Hazlerr |first1=R. J. |last2=Carney |first2=J. V. |last3=Green |first3=S. |last4=Powell |first4=R. |last5=Jolly |first5=L. S. |journal=School Psychology International |volume=18 |pages=5–14 |issue=1|s2cid=144789919 }}</ref> Sự kết hợp của những yếu tố kể trên cũng có thể là nguyên nhân của hành vi bắt nạt.<ref>{{Chú thích tạp chí|last1=Craig|first1=W.M.|author-link=Wendy Craig (psychologist)|year=1998|title=The relationship among bullying, victimization, depression, anxiety, and aggression in elementary school children|journal=Personality and Individual Differences|volume=24|issue=1|pages=123–130|doi=10.1016/S0191-8869(97)00145-1}}</ref> Trong một nghiên cứu về giới trẻ, sự kết hợp của những đặc điểm chống đối xã hội và trầm cảm được xem là yếu tố dự đoán bạo lực ở giới trẻ tốt nhất, trong khi việc tiếp xúc với bạo lực của trò chơi điện và trên [[Nghiên cứu về tác động của bạo lực trong truyền thông đại chúng|truyền hình]] không báo trước được những hành vi này.<ref name="Ferguson, 2011">{{chú thích tạp chí|last=Ferguson|first=Christopher J.|year=2011|title=Video Games and Youth Violence: A Prospective Analysis in Adolescents|journal=Journal of Youth and Adolescence|volume=40|issue=4|url=http://www.tamiu.edu/~cferguson/Video%20Games%201%20Year.pdf|doi=10.1007/s10964-010-9610-x|pages=377–91|pmid=21161351|s2cid=207206722|url-status=dead|archive-url=https://web.archive.org/web/20120525061300/http://www.tamiu.edu/~cferguson/Video%20Games%201%20Year.pdf|archive-date=2012-05-25}}</ref>
 
Bât nạt còn có thể bắt nguồn từ khuynh hướng về mặt di truyền hoặc một chứng dị tật não ở đối tượng bắt nạt.<ref>{{Chú thích tạp chí|title = Genetic and environmental influences on victims, bullies and bully-victims in childhood|last = Ball|first = H.A.|date = Jan 2008|journal = Journal of Child Psychology and Psychiatry|doi = 10.1111/j.1469-7610.2007.01821.x|pmid = 18181884|volume=49|issue=1|pages=104–12}}</ref> Trong khi phụ huynh có thể giúp đỡ một đứa bé mới biết đi phát triển khả năng điều tiết và khống chế cảm xúc nhằm hạn chế hành vi gây hấn, một vài trẻ nhỏ không phát triển được những kỹ năng này do gắn bó không bền chặt với gia đình chúng, rèn kỷ luật không hiệu quả và các yếu tố môi trường như đời sống gia đình căng thẳng và có anh/chị em đối địch.<ref name=":0" /> Ngoài ra, theo một vài nhà nghiên cứu, những kẻ bât nạt có thể cs chiều hướng tiêu cực và làm thành tích học tập giảm sút. Tiến sĩ Cook nhận định: "Một kẻ bât nạt điển hình thường gặp khó khăn khi giải quyết những vấn đề với người khác và cũng có vấn đề về học hành. Anh hoặc cô ta thường có thái độ và niềm tin tiêu cực về người khác, cảm thấy tiêu cực về chính anh/cô ta, xuất phát từ một môi trường gia đình đặc trưng bởi xung đột và nuôi dạy kém, cảm thấy tiêu cực nơi học đường và bị ảnh hưởng tiêu cực bởi bạn bè đồng trang lứa."<ref name="APS2010">{{chú thích tạp chí | title = Predictors of Bullying and Victimization in Childhood and Adolescence: A Meta-analytic Investigation | journal = School Psychology Quarterly | volume = 25 | issue = 2 | pages = 65–83 | year = 2010 | url = http://www.apa.org/pubs/journals/releases/spq-25-2-65.pdf | doi = 10.1037/a0020149 | access-date = 2013-10-28 | last1 = Cook | first1 = Clayton R. | last2 = Williams | first2 = Kirk R. | last3 = Guerra | first3 = Nancy G. | last4 = Kim | first4 = Tia E. | last5 = Sadek | first5 = Shelly | url-status = live | archive-url = https://web.archive.org/web/20140307231300/http://www.apa.org/pubs/journals/releases/spq-25-2-65.pdf | archive-date = 2014-03-07 | citeseerx = 10.1.1.617.7810 }}</ref>
 
Ngược lại, một vài nhà nghiên cứu cho rằng một số kẻ bât nạt là người có tâm lý mạnh nhất và có địa vị xã hội cao trong số các bạn bè của chúng, trong khi những đối tượng chúng nhắm đến lại gặp đau buồn và bị gạt ra ngoài xã hội.<ref>Juvonen (2003) [http://pediatrics.aappublications.org/content/112/6/1231.abstract ''Bullying Among Young Adolescents: The Strong, the Weak and the Troubled''] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20110818110341/http://pediatrics.aappublications.org/content/112/6/1231.abstract |date=2011-08-18 }} in ''Pediatrics'', tháng 12 năm 2003, {{chú thích web|year = 2004|url = http://www.kimberlyswygert.com/archives/001765.html|title = The benefits of bullying|access-date = 2011-09-03|url-status = dead|archive-url = https://web.archive.org/web/20110928054438/http://www.kimberlyswygert.com/archives/001765.html|archive-date = 2011-09-28}}</ref> Những nhóm bạn bè thường cổ vũ những hành động của kẻ bắt nạt, và những thành viên trong các nhóm bạn này còn tham gia giúp một tay, như chế giễu, loại trừ, đấm đá và làm nhục người kia như một nguồn giải trí.<ref name=":0" /> Những nhà nghiên cứu khác còn nhận định rằng một số ít những kẻ bất nạt (không bị bất nạt) thích đến trường và ít ngày nghỉ ốm hơn.<ref>{{chú thích báo | title =Bullies are the healthiest pupils | newspaper =BBC News | department =Education | publisher =BBC | date =1999-12-14 | url =http://news.bbc.co.uk/2/hi/uk_news/education/564923.stm | access-date =2013-10-29 | url-status =live | archive-url =https://web.archive.org/web/20131030192122/http://news.bbc.co.uk/2/hi/uk_news/education/564923.stm | archive-date =2013-10-30 }}</ref>