Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hàn Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 164:
Sau khi thành lập, Hàn Quốc trải qua chiến tranh Triều Tiên, trong các thập niên từ 1960 đến đầu thế kỷ 21, với sự kiện [[Kỳ tích sông Hán]], kinh tế Hàn Quốc đã được khôi phục, phát triển vượt bậc và trở thành một nền kinh tế lớn. Năm 1996, Hàn Quốc chính thức bước vào hàng ngũ các [[Nước công nghiệp|quốc gia công nghiệp phát triển]] khi gia nhập [[Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế|OECD]] đồng thời giữ vững tư cách đó cho đến nay.
 
Hàn Quốc là quốc gia tiến hành [[Kỳ tích kinh tế|công nghiệp hóa thứ hai trong lịch sử châu Á]] sau Nhật Bản<ref>{{Chú thích web|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/322280/South-Korea/34997/Economic-and-social-developments|tiêu đề=South Korea history - geography: Economic and social developments|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2015-2-18|website=www.britannica.com|ngôn ngữ=|nơi xuất bản=Encyclopedia Britannica|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|ngày truy cập=2020-12-14|url hỏng=}}</ref>, là 1 trong 4 [[Bốn con hổ châu Á|con Rồng kinh tế châu Á]] cùng với [[Đài Loan]], [[Hồng Kông]] và [[Singapore]], thành viên của hầu hết các tổ chức toàn cầu lớn trong đó nổi bật như: [[Liên Hợp Quốc]], [[G20 (nhóm các nền kinh tế lớn)|G-20]], [[Câu lạc bộ Paris]], [[Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế|IAEA]], OECD, [[Tổ chức Thương mại Thế giới|WTO]], [[Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương|APEC]],... Có [[chỉ số phát triển con người]] (HDI) rất cao<ref name=":27">{{Chú thích web|url=http://hdr.undp.org/en/content/2019-human-development-index-ranking|tựa đề=2019 Human Development Index Ranking|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=hdr.undp.org|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200527131829/http://hdr.undp.org/en/content/2019-human-development-index-ranking|ngày lưu trữ=2020-05-27|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> - xếp thứ 4 châu Á, hạng 23 thế giới<ref>{{Chú thích web|url=http://hdr.undp.org/en/content/latest-human-development-index-ranking|tựa đề=Latest Human Development Index Ranking: Human Development Index (HDI) Ranking - From the 2020 Human Development Report|tác giả=|họ=UNDP|tên=|ngày=|website=hdr.undp.org|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>, giữ hạng 9 toàn cầu về tuổi thọ trung bình của người dân<ref name=":28">{{Chú thích web|url=https://www.infoplease.com/world/health-and-social-statistics/life-expectancy-countries|tựa đề=Life Expectancy for Countries: The places where people live the longest|tác giả=|họ=Logan Chamberlain|tên=|ngày=2020-11-16|website=www.infoplease.com|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|ngày truy cập=|url hỏng=}}</ref>, có quy mô nền kinh tế (GDP danh nghĩa) lớn thứ 10 trên thế giới<ref name=":1">{{Chú thích web|url=https://www.imf.org/en/Publications/WEO/weo-database/2020/October/weo-report?c=512,914,612,614,311,213,911,314,193,122,912,313,419,513,316,913,124,339,638,514,218,963,616,223,516,918,748,618,624,522,622,156,626,628,228,924,233,632,636,634,238,662,960,423,935,128,611,321,243,248,469,253,642,643,939,734,644,819,172,132,646,648,915,134,652,174,328,258,656,654,336,263,268,532,944,176,534,536,429,433,178,436,136,343,158,439,916,664,826,542,967,443,917,544,941,446,666,668,672,946,137,546,674,676,548,556,678,181,867,682,684,273,868,921,948,943,686,688,518,728,836,558,138,196,278,692,694,962,142,449,564,565,283,853,288,293,566,964,182,359,453,968,922,714,862,135,716,456,722,942,718,724,576,936,961,813,726,199,733,184,524,361,362,364,732,366,144,146,463,528,923,738,578,537,742,866,369,744,186,925,869,746,926,466,112,111,298,927,846,299,582,487,474,754,698,&s=NGDPD,&sy=2018&ey=2025&ssm=0&scsm=1&scc=0&ssd=1&ssc=0&sic=0&sort=country&ds=.&br=1|tựa đề=World Economic Outlook Database: Report for Selected Countries and Subjects: October 2020|tác giả=|họ=IMF|tên=|ngày=|website=www.imf.org|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|ngày truy cập=2020-10-14|url hỏng=}}</ref><ref name=":14" />, hạng 4 châu Á (2020)<ref>{{Chú thích web|url=http://www.businesskorea.co.kr/news/articleView.html?idxno=50268|tựa đề=South Korea Expected to Rise in GDP Ranking|tác giả=Jung Suk-yee|họ=|tên=|ngày=2020-8-11|website=www.businesskorea.co.kr|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-10-17}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://statisticstimes.com/economy/asian-countries-by-gdp.php|tựa đề=List of Asian countries by GDP|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2020-2-24|website=statisticstimes.com|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-10-14}}</ref>, xếp hạng 10 thế giới về tổng giá trị thương hiệu quốc gia (20202021)<ref name=":30">{{Chú thích web|url=https://brandirectory.com/rankings/nation-brands/table|tựa đề=Nation Brands 2021 Ranking|tác giả=|họ=Richard Haigh (Brand Finance)|tên=|ngày=|website=brandirectory.com|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url-status=live|ngày truy cập=2021-10-25|url hỏng=}}</ref>, có [[chỉ số dân chủ]] cao nhất châu Á<ref name=":38">{{Chú thích web|url=https://www.in.gr/wp-content/uploads/2020/01/Democracy-Index-2019.pdf|tựa đề=Democracy Index 2019: A year of democratic setbacks and popular protest|họ=The Economist Intelligence Unit|website=www.in.gr}}</ref><ref name=":39">{{Chú thích web|url=https://www.eiu.com/topic/democracy-index|tựa đề=Democracy Index 2019|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=www.eiu.com|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>, có tốc độ đường truyền kết nối [[Internet]] thuộc nhóm nhanh nhất thế giới<ref name=":48">{{Chú thích web|url=https://www.fastmetrics.com/internet-connection-speed-by-country.php#median-internet-speeds-2020|tựa đề=Fastest Internet In The World - Median Download Speeds 2020|tác giả=|họ=Fastmetrics|tên=|ngày=|website=www.fastmetrics.com|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url-status=live|ngày truy cập=|url hỏng=}}</ref><ref name=":49">{{Chú thích web|url=https://www.speedtest.net/global-index|tựa đề=Global Speeds July 2021|họ=Speedtest Global Index|website=www.speedtest.net|url-status=live}}</ref>. Mặc dù đã ký [[Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân|Hiệp ước không phổ biến]] các loại [[vũ khí hủy diệt hàng loạt]], quốc gia này vẫn duy trì một [[Quốc quân Đại Hàn Dân Quốc|lực lượng quân đội]] hiện đại - đứng hạng 8 thế giới về [[Ngân sách quốc phòng các nước|ngân sách quốc phòng]] (2021)<ref name=":33">{{Chú thích web|url=https://www.globalfirepower.com/defense-spending-budget.php|tựa đề=Defense Spending by Country (2021)|họ=Global Firepower|website=www.globalfirepower.com|ngày truy cập=}}</ref>. Hộ chiếu Hàn Quốc nằm trong nhóm quyền lực nhất thế giới cùng Nhật Bản và Singapore<ref name=":18">{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/ba-nuoc-chau-a-dung-top-dau-ho-chieu-quyen-luc-nhat-2021-4217412.html|tựa đề=Ba nước châu Á đứng top đầu hộ chiếu quyền lực nhất 2021|tác giả=Anh Minh (Theo CNN)|họ=|tên=|ngày=2021-1-7|website=vnexpress.net|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|ngày truy cập=|url hỏng=}}</ref>, hiện đang giữ hạng 2 (2021)<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/my-tiep-tuc-rot-khoi-top-5-ho-chieu-quyen-luc-the-gioi-4368339.html|tựa đề=Mỹ tiếp tục rớt khỏi top 5 hộ chiếu quyền lực thế giới|tác giả=Ngọc Ánh (theo Hindustan Times)|ngày=2021-10-7|website=vnexpress.net|url-status=live}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.passportindex.org/byRank.php|tựa đề=Passport Index: Global Passport Power Rank 2020: Passports of the world ranked by their total mobility score.|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=www.passportindex.org|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|ngày truy cập=2020-11-29|url hỏng=}}</ref>, thậm chí còn có những thời điểm vươn lên để đứng số 1 toàn cầu<ref name=":19">{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/han-quoc-lap-ky-luc-khi-so-huu-ho-chieu-quyen-luc-nhat-the-gioi-3714192.html|tựa đề=Hàn Quốc lập kỷ lục khi sở hữu hộ chiếu quyền lực nhất thế giới|tác giả=Phạm Huyền|họ=|tên=|ngày=2018-2-22|website=vnexpress.net|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|ngày truy cập=2020-11-29|url hỏng=}}</ref>, đứng thứ 2 châu Á (sau Nhật Bản), hạng 17 thế giới về chỉ số tiến bộ xã hội<ref name=":22" /><ref name=":23" /><ref name=":24" />, được công nhận là một [[Cường quốc vùng|cường quốc khu vực]] tại Đông Á<ref name=":13">{{Chú thích web|url=https://archive.ph/20120912182114/http://www.theaustralian.news.com.au/story/0,25197,24712289-7583,00.html|tựa đề=The plucky country and the lucky country draw closer|tác giả=|họ=Sheridan|tên=Greg|ngày=2008-11-27|website=www.theaustralian.news.com.au|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|ngày truy cập=|url hỏng=}}</ref>, [[Trung cường quốc|cường quốc bậc trung]] trên thế giới<ref>{{Chú thích web|url=https://www.jstor.org/stable/26414059|tựa đề=South Korea’s middle power diplomacy|họ=Jongryn Mo (JSTOR Collection)|website=www.jstor.org|url-status=live}}</ref> cũng như là một trong những [[Khối Đồng minh không thuộc NATO|đồng minh không thuộc khối NATO]] quan trọng hàng đầu của [[Hoa Kỳ]].<ref name=":20">[http://seoul.usembassy.gov/rok_040209.html President Obama Vows Strengthened U.S.-South Korea Ties] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20090704211009/http://seoul.usembassy.gov/rok_040209.html|date=ngày 4 tháng 7 năm 2009}} 2 Apr 2009. Embassy of the United States, Seoul.</ref>
 
Trong những năm gần đây, Hàn Quốc đã phát triển và truyền bá mạnh mẽ [[văn hóa Hàn Quốc]] ra phạm vi toàn cầu<ref>{{Chú thích web|url=https://www.vox.com/culture/2018/2/16/16915672/what-is-kpop-history-explained|tựa đề=How K-pop became a global phenomenon|tác giả=|họ=Aja Romano|tên=|ngày=2018-2-26|website=www.vox.com|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|ngày truy cập=|url hỏng=}}</ref> - đặc biệt là ở châu Á<ref>{{Chú thích web|url=https://thediplomat.com/2018/03/the-rise-of-south-koreas-soft-power-in-the-middle-east/|tựa đề=The Rise of South Korea’s Soft Power in the Middle East|tác giả=Donya Saberi|ngày=2018-3-14|website=thediplomat.com|url-status=live}}</ref><ref name=":45" />, hay còn được biết đến với tên gọi '[[Làn sóng Hàn Quốc]]'.<ref name=":45">{{Chú thích web|url=https://martinroll.com/resources/articles/asia/korean-wave-hallyu-the-rise-of-koreas-cultural-economy-pop-culture/|tựa đề=Korean Wave (Hallyu) – The Rise of Korea’s Cultural Economy & Pop Culture|tác giả=|họ=Martin Roll|tên=|ngày=|website=martinroll.com|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
Dòng 173:
{{chính|Tên gọi Triều Tiên}}
=== Trên toàn cầu ===
Hai tên gọi "Đại Hàn" (Daehan) và "Triều Tiên" (Joseon) tuy khác nhau trong tiếng Việt do phiên âm theo Hán tự, nhưng khi sử dụng quốc tế hoặc dịch sang các ngôn ngữ phương Tây thì đều được dịch giống nhau ví dụ; trong tiếng Anh: "Đại Hàn" hay "Triều Tiên" đều dịch thành "Korea", tiếng Pháp dịch là "Corée", tiếng Nga dịch là "Корея" (chuyển tự Latinh: Koreya), tiếng Tây Ban Nha dịch là "Corea",... Cách dùng này bắt nguồn từ quốc hiệu Cao Ly của nhà nước từng tồn tại trên bán đảo từ năm 918 đến năm 1392. Trong thời kỳ này, tên gọi "Cao Ly" (- Korea)" đã thông qua những thương nhân người Ả-Rập mà lan rộng, truyền bá đến các quốc gia châu Âu.
 
Từ năm 1392, bán đảo nằm dưới sự cai trị của nhà Triều Tiên (Joseon). Kể từ đó, cái tên "Triều Tiên" được dùng làm quốc hiệu để chỉ chung cho toàn bộ dân tộc sinh sống trên bán đảo. Trong giai đoạn 1897-1910, sau khi ký kết các hiệp ước bất bình đẳng rồi cuối cùng sáp nhập với Đế quốc Nhật Bản, toàn bộ bán đảo chuyển sang dùng danh xưng "Đế quốc Đại Hàn". Sau khi hai miền đất nước bị chia cắt vào năm 1945, vùng lãnh thổ phía Bắc chọn quốc hiệu cũ - gọi chính thể của mình là "Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên", vùng lãnh thổ phía Nam chọn quốc hiệu "Đại Hàn Dân Quốc", kế thừa từ quốc hiệu "Đế quốc Đại Hàn" - "Đại Hàn Đế Quốc" (Daehan Jegug/대한제국/大韓帝國). Trong đó, chữ "Dân Quốc" (Hán tự: 民國) trong "Đại Hàn Dân Quốc" (大韓民國) được lấy theo quốc hiệu của [[Trung Hoa Dân Quốc (1912–1949)|Trung Hoa Dân Quốc]], khi dịch sang các ngôn ngữ phương Tây thì cũng được dịch tương đương như "Cộng hoà Quốc" (共和國, nước Cộng hoà). Trong tiếng Anh, "Dân Quốc" và "Cộng hoà Quốc" đều được dịch là "Republic", tiếng Pháp dịch là "République", tiếng Tây Ban Nha là "República" còn tiếng Nga là "Республика" (chuyển tự Latinh: Respublika).
Dòng 886:
Năm 1997, như nhiều nước châu Á khác, Hàn Quốc bị khủng hoảng kinh tế nặng nề. Để tháo gỡ khó khăn, chính phủ Hàn Quốc đã phải chấp nhận vay khẩn cấp của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) 57 tỷ USD với những điều kiện ngặt nghèo như: tiến hành cải cách mạnh mẽ, xây dựng nền kinh tế thị trường hoàn chỉnh, giảm bớt quyền lực của các nhà tài phiệt nắm giữ các tập đoàn lớn, coi trọng các công ty vừa và nhỏ, giảm sự can thiệp của nhà nước, chống câu kết chính trị - kinh doanh. Mặt khác, chính phủ đã áp dụng nghiêm ngặt chính sách [[Austerity|''thắt lưng buộc bụng'']] kết hợp huy động quốc dân quyên góp tiền vàng ủng hộ chính phủ. Kết quả là Hàn Quốc đã thành công trong việc khắc phục khủng hoảng trong thời gian 3 năm (1998-2000), trả xong nợ cho IMF. Dự trữ ngoại hối đạt 133 tỷ USD (tháng 7/2003).
 
Hàn Quốc tiếp tục duy trì được mức độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định trong khoảng thời gian sau đó, đạt mức 6,2% trong năm 2010<ref>{{Chú thích web|url=https://web.archive.org/web/20110427091206/http://www.brecorder.com/world/global-business-a-economy/9339-south-korea-gdp-grew-revised-62pc-in-2010.html|tựa đề=South Korea GDP grew revised 6.2pc in 2010|họ=AFP|ngày=2011-3-30|website=www.brecorder.com|url-status=live}}</ref>, tuy vậy đến năm 2016 đã tụt xuống chỉ còn hơn 2,6%. Năm 2019, Hàn Quốc là quốc gia đứng thứ 7 thế giới về kim ngạch xuất khẩu<ref>{{Chú thích web|url=http://www.worldstopexports.com/worlds-top-export-countries/|tựa đề=World’s Top Export Countries|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=www.worldstopexports.com|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>, hạng 9 về nhập khẩu<ref>{{Chú thích web|url=https://www.statista.com/statistics/268184/leading-import-countries-worldwide/|tựa đề=Leading import countries worldwide in 2019|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=www.statista.com|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Cùng năm 2019, Hàn Quốc đứng thứ 20 toàn cầu trong bảng xếp hạng về [[chỉ số thương hiệu quốc gia]] công bố bởi Future Brand<ref>{{Chú thích web|url=https://www.futurebrand.com/uploads/FCI/FutureBrand-Country-Index-2019.pdf|tựa đề=Discover the strongest country brands|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Cũng trong năm đó, theo công bố, đánh giá và xếp hạng của [[Diễn đàn Kinh tế thế giới]] (World Economic Forum), Hàn Quốc xếp hạng 4 châu Á sau Singapore, Hồng Kông và Nhật Bản, đứng thứ 13 thế giới trong [[Báo cáo cạnh tranh toàn cầu]]<ref>{{Chú thích web|url=http://www3.weforum.org/docs/WEF_TheGlobalCompetitivenessReport2019.pdf|tựa đề=Insight Report: The Global Competitiveness Report 2019|tác giả=|họ=Schwab|tên=Klaus|ngày=|website=World Economic Forum|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>. Năm 2020, [[Brand Finance]] - đơn vị chuyên định giá thương hiệu và tư vấn chiến lược độc lập hàng đầu Vương quốc Anh công bố báo cáo về thương hiệu quốc gia, theo đó, tổng giá trị của các thương hiệu Hàn Quốc xếp thứ 4 châu Á sau Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ, đồng thời đứng thứ 10 toàn cầu.<ref name=":30">{{Chú thích web|url=https://brandirectory.com/rankings/nation-brands/table|tựa đề=Nation Brands 2020 Ranking|tác giả=|họ=Brand Finance|tên=|ngày=|website=brandirectory.com|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=2020-12-22}}</ref> Về [[chỉ số tự do kinh tế]], Hàn Quốc xếp thứ 6 châu Á, hạng 25 thế giới.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.heritage.org/index/ranking|tựa đề=2020 Index of Economic Freedom: Country Rankings|tác giả=|họ=The Heritage Foundation|tên=|ngày=|website=www.heritage.org|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
Từ những năm 1970, nhiều công ty, tập đoàn lớn của Hàn Quốc bắt đầu xâm nhập và tạo dựng được chỗ đứng vững chắc trên thị trường thế giới, biến quốc gia này trở thành một thực thể thương mại quốc tế quan trọng. Những tập đoàn Tài phiệt khổng lồ (Chaebol - 재벌), do các gia tộc kỹ nghệ đại tư bản (kế thừa và phát triển trực tiếp theo mô hình từ [[Zaibatsu]] hay [[Keiretsu]] - các tài phiệt Nhật Bản) điều hành, kiểm soát, nắm trong tay quyền lực và khả năng chi phối nền kinh tế Hàn Quốc qua nhiều thế hệ có thể kể tới như [[Samsung]], [[Hyundai]], [[Kia Motors|Kia]], [[Tập đoàn LG|LG]], [[Lotte]], [[CJ Group|CJ]], [[SK Telecom|SK]], [[Shinsegae]] hay [[Daewoo]]. Những quốc gia đang phát triển như Việt Nam mặc dù được đầu tư lớn nhưng trên thực tế mới chỉ được làm quen, tiếp cận với một vài lĩnh vực của các tập đoàn này. Ví dụ như ở Hàn Quốc, ngoài lĩnh vực chính là công nghệ, Samsung cũng rất năng động trong các lĩnh vực bảo hiểm, chế tạo máy, thương mại điện tử và bất động sản. Trong cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính châu Á năm 1997, nhiều chi nhánh của các tập đoàn này ở nước ngoài đã bị đóng cửa. Một ví dụ điển hình là Daewoo - Chaebol từng một thời có quy mô và tầm ảnh hưởng lớn mạnh bậc nhất đối với nền kinh tế xứ Hàn đã sụp đổ, phải tái cơ cấu và buộc phải bán bộ phận sản xuất xe hơi cho tập đoàn [[General Motors]] của Mỹ (tạo nên hãng xe hơi nội địa [[GM Daewoo]] như hiện nay)<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/bi-quyet-vuot-khung-hoang-cua-cac-tap-doan-han-quoc-2720304.html|tựa đề=Bí quyết vượt khủng hoảng của các tập đoàn Hàn Quốc|tác giả=Xuân Ngọc|website=vnexpress.net}}</ref>. Ngoài những cái tên quen thuộc, phổ biến kể trên, Hàn Quốc còn là quê hương của một số thương hiệu nổi tiếng trên thế giới khác, có thể kể đến như: [[KT Corporation|KT]] (viễn thông), [[Pantech]] (điện tử tiêu dùng), [[Công ty Xe hơi SsangYong|SsangYong]], [[Công ty Xe hơi Renault Samsung|Renault-Samsung Motors]], [[Genesis Motor|Genesis]] (xe hơi), [[Hanwha]] (bảo hiểm - tài chính), [[POSCO|Posco]] (thép), [[Tập đoàn Doosan|Doosan]], [[Tập đoàn Kumho Asiana|Kumho Asiana]], [[Hyosung]] (công nghiệp), [[Tập đoàn Hanjin|Hanjin]] (vận tải), [[Hansol]] (hóa chất - công nghệ sinh học), [[GS Group|GS]] (năng lượng), [[Tous les Jours]], [[Nongshim]] (thực phẩm), [[Shinhan Bank|Shinhan]], [[Woori Bank|Woori]] (ngân hàng), [[Coupang]] (thương mại điện tử), [[CJ CGV|CGV]] (điện ảnh, kinh doanh cụm rạp chiếu phim và các dịch vụ giải trí),...