Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thành viên:Linh Comer/Nháp/7”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 79:
Trong một nghiên cứu tự báo cáo bởi các học sinh từ lớp 9 đến 12 ở New York, những nạn nhân của bắt nạt cho biết có nhiều triệu chứng sầu muộn và tâm lý đau buồn hơn những người không trải qua việc bị bắt nạt.<ref>{{Chú thích tạp chí|last1=BRUNSTEIN KLOMEK|first1=ANAT | author-link1=Anat Brunstein Klomek |last2=MARROCCO|first2=FRANK|last3=KLEINMAN|first3=MARJORIE|last4=SCHONFELD|first4=IRVIN S.|last5=GOULD|first5=MADELYN S.|date=January 2007|title=Bullying, Depression, and Suicidality in Adolescents|journal=Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry|volume=46|issue=1|pages=40–49|doi=10.1097/01.chi.0000242237.84925.18|pmid=17195728|issn=0890-8567|url=https://academicworks.cuny.edu/cc_pubs/309}}</ref> Tất cả những loại hình bắt nạt ở cả các bé trai và gái có liên hệ tới chứng sầu muộn, thậm chí một vài năm sau mới phát sinh.<ref name=":1">{{Chú thích tạp chí|last1=Kaltiala-Heino|first1=Riittakerttu|last2=Fröjd|first2=Sari|last3=Marttunen|first3=Mauri|date=2009-07-09|title=Involvement in bullying and depression in a 2-year follow-up in middle adolescence|journal=European Child & Adolescent Psychiatry|volume=19|issue=1|pages=45–55|doi=10.1007/s00787-009-0039-2|pmid=19588185|s2cid=23077909|issn=1018-8827|url=http://www.ssoar.info/ssoar/handle/document/20289}}</ref> Một nghiên cứu nữa được tiến hành với các thanh thiếu niên của Phần Lan hai năm sau cuộc khảo sát đầu tiên cho thấy thanh thiếu niên có ý định tự sát và sầu muộn cao hơn những người cho biết chưa trải qua việc bị bắt nạt.<ref name=":1" /> Một nghiên cứu lên các học sinh tiểu học của Hà Lan theo chiều dọc báo cáo rằng các bé trai từng đóng cả vai trò nạn nhân lẫn kẻ bắt nạt có nhiều khả năng trải qua sầu muộn hoặc có ý tự sát nghiêm trọng hơn những người chỉ là nạn nhân hoặc kẻ bị bắt nạt, trong khi các bé gái có bất kì dính líu nào tới bắt nạt thì sở hữu nguy cơ mắc sầu muộn ở mức cao hơn.<ref name=":2">{{Chú thích tạp chí|last1=Fekkes|first1=M.|last2=Pijpers|first2=F. I. M.|last3=Verloove-Vanhorick|first3=S. P.|date=2005-02-01|title=Bullying: who does what, when and where? Involvement of children, teachers and parents in bullying behavior|journal=Health Education Research|volume=20|issue=1|pages=81–91|doi=10.1093/her/cyg100|pmid=15253993|issn=0268-1153|doi-access=free}}</ref> Trong một nghiên cứu lên các học sinh trung học được thực hiện tại Boston, những học sinh tự cho biết mình là nạn nhân của bắt nạt có nhiều khả năng cân nhắc tự tử khi so với những bạn không cho biết mình bị bắt nạt.<ref name=":3">{{Chú thích tạp chí|last1=Hepburn|first1=Lisa|last2=Azrael|first2=Deborah|last3=Molnar|first3=Beth|last4=Miller|first4=Matthew|date=July 2012|title=Bullying and Suicidal Behaviors Among Urban High School Youth|journal=Journal of Adolescent Health|volume=51|issue=1|pages=93–95|doi=10.1016/j.jadohealth.2011.12.014|pmid=22727083|issn=1054-139X}}</ref> Cũng nghiên cứu này cho thấy nguy cơ tìm đến tự tử cao hơn ở thanh thiếu niên cho biết mình là thủ phạm, nạn nhân, hoặc cả nạn nhân lẫn thủ phạm. Những nạn nhân và nạn nhân-kẻ bắt nạt có liên quan tới nguy cơ tìm đến tự sát cao hơn. Nơi mà thanh thiếu niên sinh sống dường như cũng khác biệt so với những trải nghiệm bắt nạt của họ, vì thế những người sống ở các khu vực thành thị (cho biết mình bị bắt nạt lẫn đi bắt nạt người khác) dường như thể hiện nguy cơ ý định tự tử và thử tự tử ở mức cao hơn.<ref name=":3" /> Một nghiên cứu quốc gia được tiến hành với các học sinh từ lớp 6 đến lớp 10 ở Mỹ phát hiện rằng những nạn nhân của bắt nạt trên mạng trải mức độ sầu muộn cao hơn những nạn nhân trải qua các hình thức bắt nạt khác. Điều này có thể liên quan đến chức năng ẩn danh đằng sau mạng xã hội.<ref>{{Chú thích tạp chí|last1=Wang|first1=Jing|last2=Nansel|first2=Tonja R.|last3=Iannotti|first3=Ronald J.|date=April 2011|title=Cyber and Traditional Bullying: Differential Association With Depression|journal=Journal of Adolescent Health|volume=48|issue=4|pages=415–417|doi=10.1016/j.jadohealth.2010.07.012|issn=1054-139X|pmc=3058261|pmid=21402273}}</ref> Nếu một thanh thiếu niên đang bị bắt nạt và thể hiện các triệu chứng của sầu muộn, vấn đề ấy nên được bàn đến và cần có các biện pháp can thiệp.<ref name=":1" /> Nghiên cứu của Đan Mạch chỉ ra rằng trẻ nhỏ bị bắt nạt nói chuyện với phụ huynh và giáo viên của chúng về tệ nạn này, một số người báo cáo rằng bắt nạt đã thuyên giảm hoặc bị ngăn chặn sau khi một phụ huynh hoặc giáo viên can thiệp. Nghiên cứu nhấn mạnh vào tầm quan trọng của việc thực hiện chương trình hợp tác ở trường học để lên các công tác và biện pháp chống bắt nạt để ngăn chặn và can thiệp đúng cách khi nó xảy đến.<ref name=":2" /> Nghiên cứu còn cho thấy tầm quan trọng của việc phụ huynh và cha mẹ trò chuyện với những kẻ bắt nạt về hành vi bắt nạt của chúng, nhằm đem đến sự hỗ trợ cần thiết cho những người bị bắt nạt.<ref name=":2" />
 
Trong khi một số người thấy rất dễ lờ đi tệ nạn bắt nạt, một số khác lại thấy thật khó khăn và đạt đến ngưỡng mất kiểm soát. Có những trường hợp tự sát vì bắt nạt đã được truyền thông đưa tin chi tiết. Trong số đó phải kể đến những cái chết của [[Vụ tự sát của Ryan Halligan|Ryan Halligan]], [[Vụ tự sát của Phoebe Prince|Phoebe Prince]], [[Vụ tự sát của Dawn-Marie Wesley|Dawn-Marie Wesley]], [[Vụ tự sát của Nicola Ann Raphael|Nicola Ann Raphael]], [[Vụ tự sát của Megan Meier|Megan Meier]], [[Vụ tự sát của Audrie Pott|Audrie Pott]], [[Vụ tự sát của Tyler Clementi|Tyler Clementi]], [[Vụ tự sát của Jamey Rodemeyer|Jamey Rodemeyer]], [[Vụ tự sát của Kenneth Weishuhn|Kenneth Weishuhn]], [[Vụ tự sát của Jadin Bell|Jadin Bell]], [[Vụ tự sát của Kelly Yeomans|Kelly Yeomans]], [[Vụ tự sát của Rehtaeh Parsons|Rehtaeh Parsons]], [[Vụ tự sát của Amanda Todd|Amanda Todd]], [[Luật Brodie|Brodie Panlock]],<ref name="fine">{{chú thích web |url=http://www.dailytelegraph.com.au/men-who-tormented-suicide-waitress-brodie-panlock-fined/news-story/45a1de04af03cae09f0b6afc9ebd76c2 | title=Men who tormented suicide waitress Brodie Panlock fined |website=dailytelegraph.com.au | access-date=14 tháng 8 năm 2017| date=2010-02-08 }}</ref> Jessica Haffer,<ref>{{chú thích web | title =Jessica Kassandra Haffer | publisher =Keith & Jeralyn Haffer | url =http://www.jessicahaffer.com/ | access-date =2013-10-28 | url-status =live | archive-url =https://web.archive.org/web/20140104102027/http://jessicahaffer.com/ | archive-date =2014-01-04 }}</ref> [[Vụ tự sát của Hamed Nastoh|Hamed Nastoh]],<ref>{{chú thích web | title =Hamed Nastoh | url =http://www.angelfire.com/bc2/hamed/ | access-date =2013-10-28 | url-status =live | archive-url =https://web.archive.org/web/20131029222924/http://www.angelfire.com/bc2/hamed/ | archive-date =2013-10-29 }}</ref> [[Vụ tự sát của Sladjana Vidovic|Sladjana Vidovic]],<ref>{{Chú thích web|url=https://www.clevescene.com/scene-and-heard/archives/2010/08/23/family-of-sladjana-vidovic-16-year-old-who-committed-suicide-suing-mentor-schools|title=Family of Sladjana Vidovic, 16-Year-Old Who Committed Suicide, Suing Mentor Schools|last=Grzegorek|first=Vince|date=2010-08-23|access-date=2018-01-29}}</ref> April Himes,<ref>{{chú thích web | last =Caruso | first =Kevin | title =April Himes Memorial | work =Suicide.org | publisher =Suicide.org | url =http://www.suicide.org/memorials/april-himes.html | access-date =2013-10-28 | url-status =live | archive-url =https://web.archive.org/web/20121227145112/http://www.suicide.org/memorials/april-himes.html | archive-date =2012-12-27 }}</ref> Cherice Moralez<ref>{{chú thích báo | last =McLaughlin | first =Elliot C. | title =Montana teen loved pit bulls, poetry before rape and suicide | work =CNN | department =U.S. | publisher =Cable News Network | date =2013-08-30 | url =http://edition.cnn.com/2013/08/30/us/montana-teacher-rape-victim-profile/index.html | access-date =2013-10-29 | url-status =live | archive-url =https://web.archive.org/web/20131017010102/http://edition.cnn.com/2013/08/30/us/montana-teacher-rape-victim-profile/index.html | archive-date =2013-10-17 }}</ref> và [[Vụ tự sát của Rebecca Ann Sedwick|Rebecca Ann Sedwick]].<ref>{{chú thích báo | last =Pearce | first =Matt | title =Florida girl, 12, found dead after bullies said 'kill yourself' | newspaper =Los Angeles Times | department =U.S.: Nation Now | date =2013-09-12 | url =https://www.latimes.com/nation/nationnow/la-na-nn-florida-cyberbullying-20130912,0,1429218.story#axzz2j8q54wL8 | access-date =2013-10-29 | url-status =live | archive-url =https://web.archive.org/web/20131030125706/http://www.latimes.com/nation/nationnow/la-na-nn-florida-cyberbullying-20130912%2C0%2C1429218.story#axzz2j8q54wL8 | archive-date =2013-10-30 }}</ref> Theo tổ chức giáo dục những tiếng nói nhận thức về tự sát, tự sát là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở thanh thiếu niên từ 15 đến 24 tuổi. Hơn 16% học sinh nghiênnghiêm túc tìm đến tự tử, 13% lập một kế hoạch và 8&% đã thử tự tử một cách nghiêm túc.<ref>{{Chú thích web|title=bullying suicide statistics|url=http://nobullying.com/bullying-suicide-statistics/|access-date=2019-02-06|archive-url=https://web.archive.org/web/20180315013632/https://nobullying.com/bullying-suicide-statistics/|archive-date=2018-03-15|url-status=dead}}</ref>
 
=== Positive development ===