Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Lệnh Công”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Den thuy tra.JPG|300px|nhỏ| Đình thờ ở Thuỵ Trà, Nam Trung, Nam Sách, Hải Dương]]
'''Phạm Lệnh Công''' ([[chữ Hán]]: 范令公, [[889]] - [[951]]), có giả thuyết cho rằng tên thật là '''Phạm Chiêm''', là một tướng lĩnh nhà Ngô trong [[lịch sử Việt Nam]].
'''Phạm Chiêm (889-952) là một vị đại thần thời nhà Ngô, có công lớn trong chiến thắng quân xâm lược Nam Hán năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo, chấm dứt thời kỳ 1000 năm Bắc thuộc trong lịch sử nước ta. Ông cũng có công lớn trong việc bảo vệ và xây dựng nhà Hậu Ngô Vương (951-965).
Phạm Chiêm (hay Phạm Thiên) được mọi người gọi là Phạm Lệnh Công (nghĩa là Lệnh Công họ Phạm). Ông sinh ngày 16-8 năm Kỷ Dậu-889, mất ngày 5-3 năm Nhâm Tý-952, là một hào trư­ởng vùng Trà Hương thuộc lộ Nam Sách Giang, nay là làng Thụy Trà, xã Nam Trung, Nam Sách, Hải Dương. Cha là Hồng châu tướng quân Phạm Trí Dũng. (Có tài liệu viết ông sinh năm Kỷ Mùi-899, mất năm Nhâm Tuất-962, ngày sinh, ngày mất thì thống nhất).
 
== Xuất thân ==
Hàng 14 ⟶ 13:
 
== Che chở Ngô Xương Ngập ==
Năm [[944]], [[Ngô Quyền]] mất. Dương Tam Kha thấy Ngô Xương Ngập tài năng bình thường bèn cướp ngôi, lập em Xương Ngập và [[Ngô Xương Văn|Xương Văn]] làm thừa tự.<ref name="informatik.uni-leipzig.de">[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt05.html Đại Việt sử ký toàn thư, Ngoại kỷ, quyển V]</ref> [[Ngô Xương Ngập]] thấy biến chạy trốn về nhà Phạm Lệnh Công ở Trà Hương nhờ che chở.<ref name="informatik.uni-leipzig.de"/> Phạm Lệnh Công nhiều lần đưa Ngô Xương Ngập vào rừng ẩn náuláu, khiến [[Đỗ Cảnh Thạc]] và [[Dương Cát Lợi]] cho quân về đuổi bắt mà không làm gì được.{{cần dẫn nguồn}}
 
Năm 950, [[Ngô Xương Văn]] cướp lấy ngôi vua, sang năm cho người về Trà Hương đón anh là Ngô Xương Ngập về cùng cai quản đất nước. Tuy nhiên chính quyền nhà Ngô ngày càng suy yếu, dẫn tới tình trạng cát cứ của các thổ hào, trong đó có thế lực của Phạm Lệnh Công.
 
== Gia đình ==
Theo gia phả địa phương, Phạm Lệnh Công là cha của sứ quân [[Phạm Bạch Hổ]], người sau này quy phục [[Đinh Tiên Hoàng]].{{cần dẫn nguồn}} Con gái của Phạm Lệnh Công là vợ của [[Ngô Xương Ngập|Thiên Sách Vương Ngô Xương Ngập]]<ref name="informatik.uni-leipzig.de"/>
Con cháu của Phạm Lệnh Công đều là những người anh hùng có nhiều công lao với đất nước: Con ông là Phạm Mạn, Tham Quân Đô Tướng thời Ngô Nam Tấn Vương (950 - 965);Phạm Bạch Hổ (910-972)sứ quân thời Ngô; cháu nội ông là Phạm Hạp (933 - 981) - võ tướng, quan Vệ Úy thời nhà Đinh, Phạm Cự Lạng (đại thần nhà Đinh, Thái úy nhà Tiền Lê).
 
== Thờ phụng ==
[[Tập tin:Lehoi2006.JPG|300px|nhỏ| Lễ hội dâng hương tế Phạm Chiêm ở Thuỵ Trà, Nam Trung, Nam Sách, Hải Dương]]
Sau khiTrà PhạmHương Lệnhdân Cônglàng quasuy đời,tôn đểPhạm tỏLệnh lòngCông thành kính[[Thành Hậuhoàng|Thành Ngôhoàng Vươnglàng]], đãdân cholàng lập đền thờ ông tại quê ông, làng Trà Hương (nay là làng Thụy Trà), xã Nam Trung, huyện [[Nam Sách]], tỉnh [[Hải Dương,]]). Hàng cácnăm đờicứ vuavào saungày đều11 đã phong12 sắc cho ông.tháng NhânGiêng dân Thuỵ Trà tôn làm Thành Hoàng làng cùng vớikhách tướngthập quânphương Phạmlại Hòa.tổ Đềnchức thờ ông đã được xếp hạng di tích LS-VH thánglễ 3/2013hội.
 
Hàng năm, theo phong tục cổ truyền, cứ vào ngày 11, 12 tháng Giêng nhân dân trong làng lại tưng bừng tổ chức Lễ hội, để tỏ lòng thành kính tri ân các vị anh hùng của dân tộc thay cho lễ giỗ vào ngày 5/3.
Nhận xét về Phạm Lệnh Công, sử gia [[Ngô Sĩ Liên]] trong ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'' với tư tưởng Nho giáo đã khen ngợi Phạm Lệnh Công là một người "trung quân":
:''Dụng tâm của Phạm Lệnh Công thật là trung. Tam Kha là kẻ gian thần mà đuổi con đích của vua để cướp ngôi, lấy Xương Văn làm con mình, chẳng qua là lời lẽ che đậy giả dối, ai mà biết được ? Vả lại, lúc ấy người trong nước ai cũng xem Tam Kha là vua, mà Lệnh Công dám che giấu cho Xương Ngập, muốn cho dòng dõi họ Ngô không tuyệt tự, việc của Trình Anh, Chữ Cửu lại thấy ở đây. Ai bảo một nước rộng lớn mà không có trung thần nghĩa sĩ.''