Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bách Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Nakamint (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
'''Việt''' ({{zh-cp|c=越/粵|p=yuè}}), hoặc '''Bách Việt''' ({{zh-cp|c=百越/百粵|p=bǎi yuè }}, ''bǎik wyuèt''), là thuật ngữ mà người Trung Quốc thời cổ đặt cho các [[dân tộc (cộng đồng)|nhóm dân cư]] thuộc [[Ngữ hệ Nam Á]] và [[Ngữ hệ Kra-Dai]] định cư và sinh sống ở tại vùng đất phía Nam [[Trường Giang]], mà ngày nay thuộc [[Trung Quốc]] và [[Việt Nam]].<ref name="Meacham3">{{chú thích tạp chí|last=Meacham|first=William|year=1996|title=Defining the Hundred Yue|url=http://ejournal.anu.edu.au/index.php/bippa/article/view/405/394|journal=Bulletin of the Indo-Pacific Prehistory Association|volume=15|pages=93–100|access-date = ngày 12 tháng 6 năm 2011 |archive-date = ngày 28 tháng 2 năm 2014 |archive-url=https://web.archive.org/web/20140228202613/http://ejournal.anu.edu.au/index.php/bippa/article/view/405/394|url-status=dead}}</ref><ref>{{chú thích sách|url=https://books.google.com.vn/books?id=ZNqDLMYsaysC&pg=PA14&lpg=PA14&dq=a+history+of+zhuang+people&source=bl&ots=EtFnJuoZq0&sig=dEN4BAKKTL8OLUw0yNrk34cCNUk&hl=en&sa=X&ei=avtwVYC6L4Ps8gWgzIKABw&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false|title=East Asian cultural and historical perspectives: histories and society—culture and literatures|last=Barlow|first=Jeffrey G.|publisher=Research Institute for Comparative Literature and Cross-Cultural Studies, University of Alberta|year=1997|isbn=978-0-921490-09-8|editor1-last=Tötösy de Zepetnek|editor1-first=Steven|pages=1–15|chapter=Culture, ethnic identity, and early weapons systems: the Sino-Vietnamese frontier|editor2-last=Jay|editor2-first=Jennifer W.}}</ref> Đây cũng là từ cổ chỉ vùng đất mà tộc này đã sinh sống. Trong [[tiếng Trung Quốc]] cổ, các chữ (越, 粵, 鉞) đã thường được dùng thay thế nhau cho nghĩa "Yue". Từ "Baiyue" lần đầu tiên thấy chép là trong [[Sử ký Tư Mã Thiên]] thời [[nhà Hán]] năm [[91 TCN]].<ref>[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/footnote01.html#fn_4]</ref>
 
Các sách cổ do Trung Quốc viết có nói đến nhiều nhóm Bách Việt khác nhau, trong đó có [[Câu Ngô]] (句吳), [[Ư Việt]] (於越), [[Điền Việt]] (滇越 / 盔越), [[Dương Việt]] (揚越), [[Cán Việt]] (干越), [[Sơn Việt]] (山越), [[Dạ Lang]] (夜郎), [[Mân Việt]] (閩越), [[Lạc Việt]] (雒越), [[Âu Việt]] (甌越 - hay còn gọi là Tây Âu - 西甌)... Tuy được gọi chung là "Bách Việt", nhưng thực tế các bộ tộc Bách Việt không phải là khối thống nhất (tức là không có nhà nước và lãnh thổ chung). Giữa các bộ tộc này cũng có nhiều khác nhau về [[lãnh thổ|địa bàn cư trú]], [[văn hoá]], [[ngôn ngữ]] cũng như ranh giới quyền lợi, và nhiều khi các xứ Bách Việt còn giao tranh với nhau, như [[Đông Âu (nước)|Đông Âu]] từng có chiến tranh với [[Mân Việt]], Âu Việt có chiến tranh với Lạc Việt (cũng giống như người bản địa châu Mỹ được người châu Âu gọi chung là "[[người da đỏ]]", nhưng thực tế người da đỏ có rất nhiều bộ lạc với các ngôn ngữ và văn hóa khác nhau).
 
Các ký hiệu được phát hiện trên di tích như [[trống đồng]] có lẽ là 1 hệ thống văn hóa hoặc vật tượng trưng trong đời sống của [[xã hội]] họ. Ngày nay rất khó xác định chi tiết lịch sử của các bộ tộc Bách Việt, vì các nhóm bộ tộc này không có [[chữ viết]] nên không để lại các văn bản khảo cổ.