Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ khoa đẩu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Sơ lược
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
lùi lại vì thay đổi lớn nội dung trang mà không có nguồn, làm hỏng bố cục trang hoàn toàn
Thẻ: Lùi lại thủ công Liên kết định hướng
Dòng 10:
|
| typedesc = <!-- (For providing additional info after a general type) -->
| languages = [[Tiếng ViệtTrung NamQuốc]]
| creator = <!-- (Use instead of famN for artificially created writing systems) -->
| date = <!-- (Date created) -->
Dòng 30:
| note = none
}}
'''Chữ khoa đẩu''' (Tiếng Hán: 蝌蚪文 khoa đẩu văn, 蝌蚪书 khoa đẩu thư, 蝌蚪篆 khoa đẩu triện, "khoa đẩu" nghĩa là nòng nọc) là một dị dạng khác của [[Triện thư]] của [[Chữ Trung Quốc]] cổ.<ref>Chinese History: A Manual - Page 408 [[Endymion Wilkinson]] - 2000 -"Kedou 蝌蚪文 (tadpole) script was another variety of seal script. It was named after its appearance: heavy strokes at the top tapering off at the bottom.</ref> Là biến thể Đại Triện vào thời [[Chu Tuyên vương]].
'''Chữ khoa đẩu''' là một thuật ngữ được nhà sử học người Việt Đỗ Văn Xuyền khẳng định là một loại chữ viết cổ, thời tiền Sơ nguyên của tiếng Việt . Các tác phẩm của Đỗ Văn Xuyền cho thấy chữ viết đã được sử dụng từ thời Hồng Bàng , và nó được cho là đã biến mất sau đó trong thời kỳ Trung Quốc đô hộ Việt Nam.
 
== Tóm lược ==
Từ hàng nghìn năm qua, các nhà khoa học nước ngoài đều khẳng định: Việt Nam có chữ viết từ rất sớm, trước chữ Hán cả nghìn năm và hoàn toàn khác chữ Hán. Các nhà nghiên cứu, Anh, Tiệp xác nhận: “Ngay từ trước công nguyên, người Việt đã có chữ tượng thanh – loại chữ ghép chữ cái thành từ”. Điều này được thể hiện trên các di chỉ khảo cổ đồ gốm, đồ đồng của thời kỳ Đông Sơn như: lưỡi cày, lưỡi xéo, đặc biệt là trống đồng…cùng các hình vẽ chữ viết trên đá cổ Sa Pa, Xín Mần. Pá Màng… theo một hệ thống nhất quán, tất cả đều thể hiện đó là những chữ viết cổ từ thời kỳ tiền văn tự, phát triển và hoàn thiện dần thành bộ chữ “khoa đẩu”.
Đây là một loại chữ lần đầu tiên được tìm thấy vào [[thế kỷ 2]] trong căn nhà đã sập của [[Khổng Tử]] - vị tổ của nền học thuật [[Nho giáo]] nằm trong một [[bản thảo]] chép tay.<ref>Yin Khoon Wong Unlocking the Chinese heritage - 1990- Page 18 "TADPOLE SCRIPT The origin of Tadpole Script was recorded thus: In the 2nd century, when the house of the Sage Confucius was pulled down for rebuilding, old books written in ancient characters were uncovered from a hiding place behind..."</ref><ref>Walter Hillier The chinese language and how to learn it manual for beginners - - 1923 Page 8 "Of this latter form few, if any, genuine examples exist, though tradition has it that a copy of a portion of the Chinese Classics written in the " tadpole " script was discovered about the year 150 B.C. hidden away in the walls of the house originally..."</ref> Là loại chữ có hình những con nòng nọc với đầu to và đuôi nhỏ.<ref>Monthly list of Chinese books - Volume 3, Issues 1-12 - Page 7 1962 "In the last year of Han dynasty, "tadpole script" was created. The ancient-style characters in the Three Style Stone Classics were carved with broad heads and thin tails (Figs. 17 & 18), somewhat like tadpoles. (Tadpole script with big heads and..."</ref> Thật khó để có thể viết một dòng có [[chiều rộng]] bằng nhau. Là loại chữ phổ biến thời [[nhà Chu]].<ref>From deluge to discourse: myth, history, and the generation of... - Page 10 Deborah Lynn Porter - 1996 "... most scholars of ancient texts; he concludes that the texts were written in the "ancient script," that is, the "script that was used during the Chou era"; "tadpole script" was simply a popular way of referring to the "ancient script of the Chou period.</ref><ref>The road to East Slope: the development of Su Shi's poetic voice - Page 102 Michael Anthony Fuller - 1990 "He is said to have invented the seal script. The Shui jing zhu TKILif. (Commentary on the Shui Jing) explains that the term "tadpole script" was applied to the seal script when the old texts were IO2 Fengxiang and the Poetry of Immanent Pattern."</ref> Nhưng sau thời [[nhà Đường]] sự phổ biến của nó giảm xuống.
 
Bởi vì [[sơn]] có độ bám dính mạnh, người ta đã viết chữ bằng sơn trước khi phát minh ra [[mực]]. Họ đã dùng xiên tre để viết lên thẻ tre, được gọi là chữ Khế văn hay Trúc Giản thư. Bởi vì thẻ tre cứng và nhiều dầu mỡ, chữ viết không được trôi chảy, các nét bút luôn được viết với các cạnh sắc nét, nét chữ được viết ra có đầu dày và đuôi mỏng, giống như hình những con nòng nọc. Mọi sách thẻ tre viết bằng sơn, đều có thể là viết chữ khoa đẩu. Không giới hạn ở những chữ mà tương truyền do [[Thương Hiệt]] đã tập đại thành. Ví dụ như những chữ trên Cổ Văn Kinh, Thượng Bác Giản, Thanh Hoa Giản, tất cả đều là chữ khoa đẩu.
'''Sự tồn tại của nền văn minh Khoa Đẩu'''
 
Sau đó, vào thời Tuyên vương nhà Chu, Sử Trứu, quan chuyên về chép sử tức là Thái sử đã sửa đổi chữ này thành Đại Triện.<ref>[Hậu Hán]Hứa Thận,《Thuyết văn Giải tự·Tự(敘)》. Hứa Thận viết:「Chu Thái sử Trứu trứ Đại Triện thập ngũ thiên dữ Cổ Văn hoặc dị」</ref>
Nguồn gốc của Ngũ Kinh (trong đó có Kinh Dịch) do Khổng Tử soạn bắt nguồn từ các sách viết bằng chữ Khoa Đẩu đã được thay thế bằng chữ Việt Nho.
 
== Truyền thuyết ==
Nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc với chữ viết Khoa Đẩu bị thất lạc và chính Khổng Tử đã dựa vào những kinh sách của chữ Khoa Đẩu để soạn lại bằng chữ Việt Nho - loại chữ thay thế chữ Khoa Đẩu với những kinh sách mà Khổng Tử đã dựa vào đó để soạn lại bằng chữ Việt.
Văn hiến đầu tiên có tên loại chữ này có lẽ là Ngụy Cổ Văn Thượng Thư Lễ An Quốc Tự (ngụy tác của người đời [[nhà Tấn]]). Mặc khác, cũng có trong các sách cổ thẻ tre bị trộm ở mộ cổ được nhắc đến trong [[Tấn thư]].
 
Có người cho rằng, truyền thuyết hay huyền thoại về loại chữ này đã được lưu truyền từ thời [[nhà Tấn]].
'''Sách bằng chữ Khoa Đẩu hay Thiên thư'''
 
Đến ngày nay vẫn còn rất ít tác giả nghiên cứu lại vấn đề này, sự tồn tại của nền văn minh Khoa Đẩu của dân tộc Việt cổ vẫn còn đang là điều nghi vấn. Ngoài những ký hiệu vạch liền và vạch đứt cùng các dãy chấm đen và chấm trắng ghi trong hai bảng Âu Đồ và Lạc Thư, chắc chắn dân tộc Việt cổ đã phát triển một hệ chữ viết hoàn chỉnh, mới có thể tạo nên nền Lịch Toán Can Chi nổi tiếng để phục vụ nền nông nghiệp còn để lại dấu vết cho đến ngày nay.
 
== Kết quả ==
Trải qua các thời kỳ dài hàng ngàn năm với các cuộc bị xâm lược liên miên, tiếp đến bị mất nước và bị đô hộ thêm hàng ngàn năm, nền văn hóa Văn Lang cùng chữ Khoa Đẩu đã bị xóa sạch
 
 
<ref>[Hậu Hán]Hứa Thận,《Thuyết văn Giải tự·Tự(敘)》. Hứa Thận viết:「Chu Thái sử Trứu trứ Đại Triện thập ngũ thiên dữ Cổ Văn hoặc dị」</ref>
 
== Sơ lược ==
[[Tấn thư|thư]].
 
Thời Tần Thủy Hoàng thống nhất được nước Trung Hoa đã coi nền văn hóa Việt Nho bản địa là "văn hóa ngoại lai" không phải của dân tộc Hán, nên đã chủ trương "đốt sách - chôn học trò" hòng tiêu diệt nền văn hóa bản địa, nhưng chủ trương đó đã thất bại. Chỉ chưa được chục năm, sau khi Tần Thủy Hoàng chết, nền văn hóa đó lại được phục hồi mạnh mẽ. Lý do chính đơn giản chỉ là: Không dùng văn hóa Việt Nho thì không thể cai trị được vùng đất nông nghiệp phì nhiêu, trù phú, vẫn là nơi sinh sống của đại bộ phận dân bản địa thuộc nền văn minh Văn Lang - Âu Lạc xưa.
 
- Thời cổ xưa khi chưa có chính sử, lại chưa có bang giao chính thức giữa các nước, nên người Hán xưa lúc thì gọi là Giao Chỉ, lúc gọi là Việt Thường, lúc gọi chung là Bách Việt, Miêu Việt, Lạc Việt... Sau khi đã có chính sử các sách cổ của Trung Quốc cứ thế chép lại. Khi Tần Thủy Hoàng đã thống nhất được Trung Quốc và đã sát nhập phần lớn đất đai phía Bắc của người Bách Việt vào Trung Quốc, họ gọi vùng đất còn lại của người Bách Việt là Đông Việt (người Việt ở phía Đông), Tây Việt (người Việt ở phía Tây) và Nam Việt (người Việt ở phía Nam).
 
==Tham khảo==