Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biểu tình Tây Nguyên 2004”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 112:
[[Chính phủ Việt Nam]] thông cáo người biểu tình hô khẩu hiệu đòi tự trị, đòi người Việt phải trả lại đất, đòi [[tự do tôn giáo]], đòi trao trả tự do người bị bắt và kêu gọi quốc tế ủng hộ "[[Nhà nước Đêga]]". Chính phủ Việt Nam đồng thời cáo buộc [[FULRO]] đưa người dân tộc thiểu số vượt biên sang [[Campuchia]] để lập trại tị nạn, nhằm thực hiện quốc tế hóa vấn đề dân tộc thiểu số Tây Nguyên.<ref name=":6" /><ref name=":68" /><ref name=":66" /> Người Thượng tại Tây Nguyên tuyên bố biểu tình nhằm phản đối đàn áp tôn giáo, đòi lại đất tổ tiên bị [[người Việt]] cướp, ủng hộ quyền tự trị, thả [[tù nhân chính trị]] người Thượng.<ref name=":60" /><ref name=":71" /><ref name=":46" /><ref name=":25" /><ref name=":24">{{Chú thích web|url=https://www.refworld.org/docid/44c766aa4.html|tựa đề=No Sanctuary: Ongoing Threats to Indigenous Montagnards in Vietnam's Central Highlands|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2006-06-14|website=[[Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tị nạn]]|ngôn ngữ=en|dịch tựa đề=Không nơi trú ẩn: Những đe dọa đang diễn ra với người Thượng bản xứ tại Tây Nguyên của Việt Nam|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20130916021628/https://www.refworld.org/docid/44c766aa4.html|ngày lưu trữ=2013-09-16|url hỏng=|ngày truy cập=2006-06-14}}</ref>
 
Nguyên nhân khác bắt nguồn từ việc người dân tộc thiểu số nghe theo và bán lại đất cho người di dân tự do, sau đó phá rừng làm nương rẫy mới; hệ quả khiến nhiều người dân tộc thiểu số không có đất nông nghiệp và đất ở.<ref name=":76" /> [[Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam]] [[Phạm Thế Duyệt]] nêu nguyên nhân người dân tộc thiểu số có trình độ học vấn thấp và tỷ lệ [[nghèo]] tại [[Tây Nguyên]] lên tới 17%, chính quyền địa phương thiếu cơ chế chính sách giải quyết tình trạng thiếu đất sản xuất cho người dân tộc thiểu số, công chức địa phương không biết tiếng thổ ngữ dân tộc và [[bộ máy quan liêu]], và lực lượng [[FULRO]] kích động.<ref name=":79" /> Phó Chủ nhiệm [[Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]] [[Vũ Quốc Hùng]] cho rằng sự kiện xảy ra do "không sát dân, không sát cơ sở".<ref>{{Chú thích web|url=https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/ho-chi-minh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/dau-tranh-phong-chong-quan-lieu-tham-nhung-duoi-anh-sang-tu-tuong-dao-duc-ho-chi-minh-2414|tựa đề=Đấu tranh phòng, chống quan liêu, tham nhũng dưới ánh sáng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh|tác giả=Vũ Quốc Hùng|lk tác giả=Vũ Quốc Hùng|ngày=2005-09-01|website=[[Đảng Cộng sản Việt Nam]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20210406080253/https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/ho-chi-minh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/dau-tranh-phong-chong-quan-lieu-tham-nhung-duoi-anh-sang-tu-tuong-dao-duc-ho-chi-minh-2414|ngày lưu trữ=2021-04-06|ngày truy cập=2021-04-06|trích dẫn=Tệ quan liêu cũng còn nặng nề ở nhiều nơi, lãnh đạo không nắm được tình hình hoạt động của cấp dưới, sai phạm diễn ra lâu ngày mà không được phát hiện kịp thời (như trường hợp Lương Quốc Dũng ở Ủy ban Thể dục - thể thao, trường hợp Mai Thanh Hải ở Bộ Thương mại). Vì không sát dân, không sát cơ sở nên không nắm được, không dự báo được tình hình (vụ lộn xộn ở Tây Nguyên đầu tháng 4-2004, hoặc đề ra chủ trương không sát hợp lòng dân như việc tăng giá điện vừa qua...)}}</ref> Cũng tại [[Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]], Phó Vụ trưởng Vụ Nghiên cứu Trần Duy Hưng nêu một phần nguyên nhân do chính quyền địa phương "chưa làm tốt công tác dân vận" và chưa [[dân chủ]] khi thực hiện chính sách.<ref>{{Chú thích web|url=http://ubkttw.vn/nghien-cuu-trao-doi/-/asset_publisher/bHGXXiPdpxRC/content/kiem-tra-giam-sat-viec-thuc-hien-chu-truong-nghi-quyet-va-van-ban-cua-ang-ve-cong-tac-dan-van|tựa đề=Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chủ trương, nghị quyết và văn bản của Đảng về công tác dân vận|tác giả=Trần Duy Hưng|ngày=2020-06-05|website=[[Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20210407091744/http://ubkttw.vn/nghien-cuu-trao-doi/-/asset_publisher/bHGXXiPdpxRC/content/kiem-tra-giam-sat-viec-thuc-hien-chu-truong-nghi-quyet-va-van-ban-cua-ang-ve-cong-tac-dan-van|ngày lưu trữ=2021-04-07|ngày truy cập=2021-04-07|trích dẫn=Để xảy ra những “điểm nóng” trên có một phần nguyên nhân không nhỏ là cấp uỷ và chính quyền các cấp chưa làm tốt công tác dân vận, chưa thực sự dân chủ khi triển khai thực hiện một số chủ trương, quyết sách lớn của địa phương}}</ref> Cựu Phó trưởng Ban thường trực [[Ban Chỉ đạo Tây Nguyên (Việt Nam)|Ban Chỉ đạo Tây Nguyên]] Mai Văn Năm nhận định biểu tình nhằm mục đích chính trị thay vì đòi đất, nhân quyền, tôn giáo; đồng thời thừa nhận chính quyền địa phương buông lỏng quản lý cùng với sự thiếu hụt [[Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam]] tại địa phương.<ref name=":90">{{Chú thích web|url=https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/the-tran-long-dan-o-tay-nguyen-647778/|tựa đề=Thế trận lòng dân ở Tây Nguyên|tác giả=Nhóm PVTT Tây Nguyên|ngày=2021-05-26|website=[[Nhân Dân (báo)|Nhân Dân]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20210525221838/https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/the-tran-long-dan-o-tay-nguyen-647778/|ngày lưu trữ=2021-05-25|url-status=live|ngày truy cập=2021-10-31|trích dẫn=xuất phát từ ý đồ, mục đích chính trị, không phải là nguyên nhân đòi đất, nhân quyền, chính sách dân tộc, tôn giáo[...] vấn đề quan trọng nhất, là công tác xây dựng Ðảng và hệ thống chính trị ở cơ sở còn nhiều yếu kém. [...] Một bài học nữa là cấp trên đã quá tin vào báo cáo từ cơ sở, không có động tác kiểm tra, thẩm định.}}</ref>
 
Theo tiến sĩ Nguyễn Thị Tâm tại [[Ủy ban Dân tộc (Việt Nam)|Ủy ban Dân tộc]], ngoài nguyên nhân [[FULRO]] và [[bộ máy quan liêu]] không hiểu tiếng thổ ngữ dân tộc, nguyên nhân do chưa đầu tư đúng mức tại vùng dân tộc thiểu số và khiếu kiện đất đai không được giải quyết triệt để, cũng như mức lương công chức địa phương thấp và một số chức vụ tham nhũng.<ref>{{Chú thích web|url=http://web.cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=12970|tựa đề=Nguyên nhân và giải pháp ngăn ngừa điểm nóng chính trị ở Tây Nguyên|tác giả=Nguyễn Thị Tâm|ngày=2009-03-26|website=[[Ủy ban Dân tộc (Việt Nam)|Ủy ban Dân tộc]]|via=Tạp chí lý luận của Ủy ban Dân tộc|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20210408085526/http://web.cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=12970|ngày lưu trữ=2021-04-08|ngày truy cập=2021-04-08|trích dẫn=Đó là số Fulrô cũ, số nguỵ quân, nguỵ quyền chưa chịu cải tạo, số đối tượng phản động đội lốt tôn giáo đang hoạt động trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số chưa được xử lý; Tác động của cơ chế thị trường gây ra phân hoá giàu - nghèo giữa các vùng và giữa các tầng lớp dân cư. Trình độ dân trí thấp, trình độ sản xuất còn lạc hậu, đời sống gặp nhiều khó khăn; tình trạng di cư tự do và sự tranh chấp, mua bán đất đai trái pháp luật đã tạo kẽ hở cho bọn xấu kích động.[...] Cán bộ người Kinh đa số không biết tiếng, không hiểu phong tục, tập quán của đồng bào nên gần dân mà vẫn xa dân.[...] Chưa đặt mạnh nhiệm vụ phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội nhất là vấn đề xoá đói giảm nghèo, chăm sóc sức khoẻ, chăm lo giáo dục, vấn đề đất canh tác, nhà ở, việc làm...; nhiều vấn đề bức xúc, nổi cộm trong dân chưa giải quyết kịp thời và triệt để. Chế độ chính sách cho cán bộ xã, thôn quá thấp, công việc lại nhiều, nhìn chung đời sống cán bộ cơ sở rất khó khăn, phải lo cuộc sống gia đình vì vậy không thể đảm đương hết được việc làng, việc xã. Một bộ phận cán bộ thoái hoá, biến chất, nhũng nhiễu gây bất bình trong dân, một bộ phận khác bản lĩnh chính trị kém, thậm chí còn tiếp tay cho bọn phản động.}}</ref> Viện trưởng [[Viện Dân tộc học (Việt Nam)|Viện Dân tộc học]] Vương Xuân Tình cho rằng từ 1986 đến hiện tại, [[người Việt]] lợi dụng người dân tộc thiểu số trong các giao dịch buôn bán (cho vay nặng lãi, chiếm đoạt đất đai), tình trạng phân hóa giàu nghèo, xuất hiện quan điểm người Việt được hưởng lợi nhiều hơn trong chương trình xóa đói giảm nghèo tại Việt Nam.<ref name=":82">{{Chú thích web|url=https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/nghien-cuu-ve-quan-he-dan-toc-o-viet-nam-tu-nam-1980-den-nay-9|tựa đề=Nghiên cứu về quan hệ dân tộc ở Việt Nam (từ năm 1980 đến nay)|tác giả=Vương Xuân Tình|ngày=2014-10-30|website=[[Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20210127015907/https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/nghien-cuu-ve-quan-he-dan-toc-o-viet-nam-tu-nam-1980-den-nay-9|ngày lưu trữ=2021-01-27|ngày truy cập=2021-04-08|trích dẫn=Kể từ năm 1986 đến nay, [...] người Kinh (Việt) được hưởng lợi nhiều hơn. [...] đặc biệt là từ khi xuất hiện các mâu thuẫn ở Tây Nam Bộ và xung đột ở Tây Nguyên, một số tác giả quan tâm hơn đến quan hệ của người Kinh (Việt) với các tộc thiểu số ở những vùng này.[...] mà ít xem xét vai trò của họ trong phát triển ở vùng dân tộc thiểu số như thế nào.}}</ref> ''[[Quân đội nhân dân (báo)|Quân đội nhân dân]]'' cho rằng đây là [[diễn biến hòa bình]] khi so sánh khái niệm ''quyền dân tộc tự quyết'' và ''quyền của dân tộc thiểu số''.<ref>{{Chú thích web|url=http://danvan.vn/Home/Dien-dan/6897/Khong-the-danh-dong-quyen-dan-toc-tu-quyet-va-quyen-cua-dan-toc-thieu-so|tựa đề=Không thể đánh đồng quyền dân tộc tự quyết và quyền của dân tộc thiểu số|ngày=2018-04-09|website=[[Quân đội nhân dân (báo)|Quân đội nhân dân]]|via=Dân Vận|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20210410102615/http://danvan.vn/Home/Dien-dan/6897/Khong-the-danh-dong-quyen-dan-toc-tu-quyet-va-quyen-cua-dan-toc-thieu-so|ngày lưu trữ=2021-04-10|ngày truy cập=2021-04-10}}</ref>
Dòng 135:
 
==== Chính quyền địa phương ====
Ngày 26 tháng 5, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk [[Nguyễn Văn Lạng]] thông cáo "nhiều người chỉ vì nhẹ dạ mà bị lôi kéo, sắp tới sẽ đưa một số người quá khích ra nói chuyện với nhân dân" và "những tay sai đắc lực của Ksor Kok sẽ xét xử về tội khủng bố". Nguyễn Văn Lạng diễn giải "[[Tòa Thánh|Tòa thánh]] Vatican, [[Liên Hợp Quốc]] đều không coi [[Tổ chức Quỹ người Thượng]] là một đảng phái chính thống, Campuchia không coi người vượt biên là tị nạn, Thái Lan có những động thái tích cực" và cho rằng việc ly khai là vô lý.<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/chu-tich-tinh-dak-lak-se-khong-co-cac-vu-gay-roi-moi-2005295.html|tựa đề=Chủ tịch tỉnh Đăk Lăk: Sẽ không có các vụ gây rối mới|tác giả=|họ=Hoài|tên=Thương|họ 2=Lê|tên 2=Cường|ngày=2004-05-25|website=[[VnExpress]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200609115342/https://vnexpress.net/chu-tich-tinh-dak-lak-se-khong-co-cac-vu-gay-roi-moi-2005295.html|ngày lưu trữ=2020-06-09|url hỏng=|ngày truy cập=2004-05-25}}</ref> Cựu giám đốc công an tỉnh Đắk Lắk Trần Kỳ Rơi bộc bạch "âm mưu của thế lực thù địch là kích động, dụ dỗ, lừa mị, tiêm nhiễm những tư tưởng xấu vào đồng bào dân tộc thiểu số nhằm chia rẽ mối quan hệ giữa các dân tộc với nhau, gây mất đoàn kết nội bộ".<ref name=":5" /> Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh [[Gia Lai]] Nguyễn Vỹ Hà khẳng định đây là "một kịch bản được dàn dựng chi tiết từ những kẻ lưu vong, phản động bên ngoài",<ref name=":13">{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/chu-tich-tinh-gia-lai-co-ke-dung-sau-kich-ban-tay-nguyen-2004602.html|tựa đề=Chủ tịch tỉnh Gia Lai: Có kẻ đứng sau 'kịch bản Tây Nguyên'|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2004-04-29|website=[[VnExpress]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200609182448/https://vnexpress.net/chu-tich-tinh-gia-lai-co-ke-dung-sau-kich-ban-tay-nguyen-2004602.html|ngày lưu trữ=2020-06-09|url hỏng=|ngày truy cập=2004-04-29}}</ref> tái khẳng định "không có chuyện đàn áp đồng bào dân tộc thiểu số, ngăn cấm nhân dân tự do tín ngưỡng".<ref name=":15">{{Chú thích web|url=https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/bac-bo-su-xuyen-tac-ve-tinh-hinh-tay-nguyen-79826.htm|tựa đề=Bác bỏ sự xuyên tạc về tình hình Tây Nguyên|tác giả=B.T.T|họ=|tên=|ngày=2004-04-28|website=[[Người lao động (báo)|Người lao động]]|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200609185149/https://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/bac-bo-su-xuyen-tac-ve-tinh-hinh-tay-nguyen-79826.htm|ngày lưu trữ=2020-06-09|url hỏng=|ngày truy cập=2004-04-28}}</ref> Bí thư [[Tỉnh ủy Kon Tum]] Nguyễn Thanh Cao khẳng định biểu tình "là điều được báo trước" vì FULRO, phát triển kinh tế khu vực Tây Nguyên thiếu bền vững từ khai thác tài nguyên thô, thiên tai và phá rừng, xung đột phân hóa giàu nghèo, không gian văn hóa dân tộc thiểu số bị thu hẹp, thực thi chính sách thất thoát, tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam tại địa phương hoạt động yếu kém.<ref name=":90" />
 
Ngày 8 tháng 6, Uỷ ban Nhân dân tỉnh [[Lâm Đồng]] ban hành ''Chỉ thị 12/2004/CT-UB'' nêu rõ quan điểm "bọn Fulro lưu vong đã ráo riết tuyên truyền kích động đòi ly khai, tự trị, chia rẽ giữa đồng bào dân tộc thiểu số với người Kinh, móc nối với số Fulro cũ và số cực đoan ở bên trong nhen nhóm hình thành tổ chức phản động trên một số địa bàn các tỉnh [[Tây Nguyên]]. Thủ đoạn của chúng là lợi dụng tín ngưỡng, dùng vật chất hoặc hù dọa để xúi dục cưỡng ép một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số biểu tình gây rối an ninh trật tự, chống người thi hành công vụ, trong tháng 2 năm 2001 và tháng 4 năm 2004 chúng đã gây ra hai cuộc biểu tình, bạo loạn tại các tỉnh [[Gia Lai]], [[Đắk Lắk]], [[Đắk Nông]] làm ảnh hưởng không tốt đến khối đại đoàn kết toàn dân và sự ổn định chính trị xã hội của đất nước, gây phức tạp cho ta trong quan hệ quốc tế".<ref>{{Chú thích web|url=http://vbpl.vn/lamdong/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=74407|tựa đề=Chỉ thị của Uỷ ban Nhân dân tỉnh Lâm Đồng|tác giả=|họ=Huỳnh Đức|tên=Hòa|ngày=2004-06-08|website=Cơ sở dữ liệu quốc gia về văn bản pháp luật|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20200609163040/http://vbpl.vn/lamdong/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=74407|ngày lưu trữ=2020-06-09|url hỏng=|ngày truy cập=2004-06-08}}</ref> Tháng 12 cùng năm, chính quyền địa phương khu vực Tây Nguyên cấp quyền sử dụng khoảng 18.000 [[hecta]] đất cho gần 40.000 hộ dân người dân tộc thiểu số.<ref name=":76" /> Nghị quyết ngày 11 tháng 12 năm 2005 của Tỉnh ủy Gia Lai nhận định "công tác giáo dục quốc phòng toàn dân chưa sâu rộng, một bộ phận cán bộ – đảng viên và quần chúng còn mơ hồ, mất cảnh giác trước âm mưu [[Diễn biến hòa bình|diễn biến hoà bình]], bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch và bản chất phản động của FULRO".<ref>{{Chú thích web|url=http://tinhuygialai.org.vn/uploads/file/269-BcctDH13%20ban%20tu%20chinh%20lan%20cuoi.pdf|tựa đề=Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XII trình Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIII|tác giả=|họ=Hà Sơn|tên=Nhin|ngày=2005-12-11|website=Tỉnh ủy Gia Lai|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20170113083240/http://tinhuygialai.org.vn/uploads/file/269-BcctDH13%20ban%20tu%20chinh%20lan%20cuoi.pdf|ngày lưu trữ=2017-01-13|url hỏng=|ngày truy cập=2005-12-11}}</ref> Tháng 7 năm 2020, Bí thư [[Tỉnh ủy Đắk Lắk]] [[Bùi Văn Cường]] khẳng định "khi đồng bào giàu lên thì không còn chuyện kích động nữa".<ref name=":61" /><ref name=":62" />