Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiểu thừa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
niên đại các kinh điển Nam truyền lưu giữ lại lâu đời hơn không có nghĩa là nguyên thủy hơn. Do trải qua lịch sử chiến tranh, thiên tai, bão lụt, bị nhà cầm quyền đốt phá v.v...
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.173.129.20 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 14.232.14.39
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 2:
'''Tiểu thừa''' (zh. 小乘, sa. ''hīnayāna'', bo. ''theg dman'') nghĩa là "cỗ xe nhỏ". Tiểu thừa được một số đại biểu phái [[Đại thừa]] (sa. ''mahāyāna'') thường dùng chỉ những người theo truyền thống [[Phật giáo Nam truyền]]. Ngày nay ý nghĩa chê bai của danh từ này đã mất đi và không còn được sử dụng. Giới học thuật Phật giáo hiện đại thay vào đó sử dụng thuật ngữ [[Phật giáo Nikaya]] hay [[Phật giáo Bộ phái]] để chỉ các trường phái Phật giáo [[thời kỳ Bộ phái]].
 
Xét theo [[Lịch sử Phật giáo|lịch sử]], quá trình tập kết kinh điển, truyền thừa thì các kinh điển của "Phật giáo namnguyên truyềnthủy" cònlại lưu trữtính được cóchất niênđáng đạitin lâucậy hơn, được kết tập gần nhất sau thời gian [[Đức Phật]] diệt độ (khoảng 100 năm). Các bộ kinh khác của "[[Đại thừa]]", "[[Kim cang thừa]]", "Tối thượng thừa" lại được hình thành sau đó khá lâu do các vị Tổ Đại thừa sáng lập.
 
Một từ chỉ các tu sĩ theo truyền thống Phật giáo Nam truyền thường gặp trong kinh là [[Thanh văn]] (zh. 聲聞, sa. ''śrāvaka'') hay [[Thượng tọa bộ]] (Theravāda).